Hớng dẫn thực hiện

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 261 - 265)

I- HĐ1:Khởi động (5 phút) 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

-Đặc điểm của văn nghị luận là gì ? Thế nào là luận điểm ? -Luận cứ là gì ? Lập luận là gì ?

3.Bài mới:

II- HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20 phút)

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức IV- HĐ4: Luyện tập, củng cố (10 phút)

-Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người ?

-Hs thảo luận -Gv gọi hs trả lời -Gv nhận xét

V- HĐ5: Đánh giá (3 phút)

*Gv đánh giá tiết học

II-Luyện tập:

Bài1-Xác định luận điểm:

-Sách có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Sách đáp úng nhu cầu hưởng thụ cái hay, cái đẹp và nhu cầu p.triển trí tuệ tân hồn.

-Ta phải coi “sách là ng bạn lớn của con người” vì trên lĩnh vực văn hoá,

VI- HĐ6: Dặn dò (2 phút)

-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài luyện tập.

-Đọc bài, soạn bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”

t.tưởng không có gì thay thế được sách.

2-Tìm luận cứ:

-Sách mở mang trí tuệ giúp ta khám phá những điều bí ẩn của thế giới x.quanh, đưa ta vào tìm hiểu thế giới cực lớn là thiên hà và thế giới cực nhỏ như hạt vật chất.

-Sách đưa ta ngược thời gian về với những biến cố LS xa xưa và hướng về ngày mai.

-Sách cho ta những phút thư giãn thoải mái.

3-Xây dựng lập luận:

Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi ng. Phải biết nâng niu, trân trọng và chon n cuốn sách hay để đọc.

VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nội dung và tính chất của bài văn nghị luận là gì ?

- Khi tìm hiểu đề ta cần xác định được điều gì ? Lập ý cho bài văn nghị luận là ntn?

- Học thuộc ghi nhớ .

- Soạn bài tiếp theo “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “

******************************************

Ngày soạn: 29/ 01/2012

Ngày dạy: 31/01/2012

Tiết 82 :TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

( Hồ Chí Minh )

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được qua văn bản chứng minh mẫu mực, chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ chân lí sáng

ngời về truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Nết đẹp về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.

- Đọc - Hiểu văn bản nghị luận xã hội.

- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước và nhận thức được vai trò trách nhiệm của bản thân.

III, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Tư tưởng độc lập dân tộc sự quan tâm của Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho mọi người dân Việt

Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Vì sao một đất nước đất không rộng, người không đông như đất nước ta mà luôn luôn chiến thắng tất cả bọn xâm lược, dù chúng mạnh đến đâu và từ đâu tới? Làm thế nào để cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến tới thắng lợi ? Đó là vấn đề thiết thực và quan trọng nhất mà Đại hội Đảng lần thứ II bàn tới. Vấn đề đó là gì ? được thể hiện như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm này.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác phẩm.

- HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần chú thích, GV đặt những câu hỏi gợi để học sinh trả lời.

? Văn bản thuộc kiểu loại gì?

? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Hs: Suy nghĩ trả lời trong phần chú thích

*

* HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản - Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm, GV nhật xét

I. GIỚI THIỆU CHUNG:

1. Tác giả:

2. Tác phẩm:

-Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh.

- Văn bản : Được trích từ văn kiện, báo cáo chính trị do Chủ Tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao Động Việt Nam.( Nay là Đảng CSVN) tại Việt Bắc 1951.

I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : 1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó :

cách đọc của hs

- Giáo viên: Cùng HS giải thích từ khó

? Vb Tinh thần yêu nước nói về vấn đề gì ? Câu nào giữ vai trò là câu chốt ?

- HS: Lòng yêu nước ( Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước)

? Nội dung vb Tinh thần yêu nước chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần?

? Câu mở đầu vb: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm ntn gọi là nồng nàn yêu nước?

- HS: Sôi nổi, chân thành.

? Lòng yêu nước nồng nàn của dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? tại sao ở lĩnh vực đó?

? Nổi bật trong đoạn mở đầu là hình ảnh nào ? Ngôn từ nào được tác giả nhấn mạnh khi tạo hình ảnh này ?

- GV: Hướng dẫn.

- HS: Thảo luận nhóm 2p.

? Tác dụng của hình ảnh và ngôn từ này ? - HS: Nó kết thành …cướp nước – từ nó được lặp lại nhiều lần , gợi tả mạnh lòng yêu nước

? Đặt trong bố cục bài nghị luận này, đoạn mở đầu có vai trò ý nghĩa gì?

? Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta, tác giả đã dựa vào những chứng cớ cụ thế nào ? Hãy chỉ ra đoạn văn tương ứng ? - HS: Thảo luận nhóm, trình bày

+ Lòng yêu nước trong quá khứ , ngày ngày nay

? Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng chứng cớ lịch sử nào ?

- HS: Thời đại Bà Trưng , Bà triệu …vì đây là thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách

? Để chứng minh lòng yêu nước của đồng

2. Tìm hiểu văn bản:

a. Bố cục: Chia làm ba phần

+ Từ đầu đến ‘lũ cướp nước’ –> Nhận định chung về lòng yêu nước

+ Tiếp theo đến ‘yêu nước’ –> Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước + Đoạn còn lại -> Nhiệm vụ của chúng ta b. Phương thức biểu đạt: Trữ tình

c. Phân tích :

C1. Nhận định chung về lòng yêu nước:

- Dân ta có 1 nước tình yêu nước đến độ, mãnh liệt, sôi nổi, chân thành)

- Nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước

-> Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước

C2. Những biểu hiện của lòng yêu nước:

- Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử : Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo …

- Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:

+ Từ các cụ già tóc bạc…yêu nước ghét giặc

+ Từ những chiến sĩ …những con đẻ của mình

+ Từ những nam nữ công nhân …cho chính phủ.

-> Trong thời đại nào đồng bào ta ai cũng có lòng yêu nước nồng nàn

C3. Nhiệm vụ của chúng ta:

- Ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước

….công việc kháng chiến

 Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể

bào ta ngày nay , tác giả đã viết bằng những câu văn nào

? Trong mỗi câu văn đó được sắp xếp ntn?

Theo mô hình gì ? Cấu trúc dẫn chứng ấy có quan hệ với nhau ntn?

-HS: + Liệt kê dẫn chứng, mô hình liên kết: từ ….đến

+ Làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn: lòng yêu nước của đồng bào ta

? Tác giả ví tinh thần yêu nước như các thứ của quí?

- HS: Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta , làm cho ngươì đọc người nghe dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nước

? Em hiểu thế nào về lòng yêu nước trưng bày và lòng yêu nước giấu kín trong đoạn văn này?

? Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào ?

- HS: Phải ra sức giải thích ….kháng chiến

? Theo em nghệ nghị luận ở bài này có gì đặc sắc

? Nêu yêu cầu của bài tập ? - HS: Thảo luận trình bày - Gv: Nhận xét

III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ : sgk 1. Nghệ thuật :

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu chọn lọc theo các phương diện : Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền.

- Sử dụng từ ngữ dợi hình ảnh( làn sóng, lướt qua nhấn chìm,...) câu văn nghị luận hiệu quả. ( câu có từ quan hệ Từ ...đến....)

- Sử dụng bienj pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện cảu lòng yêu nước của nhân dân ta..

2. Nội dung:

- Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 261 - 265)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(456 trang)
w