TIẾT 21: HDĐT: Văn bản: BÀI CA CÔN SƠN

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 57 - 60)

- Cảm nhận được sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua một đoạn trích được dịch theo thể thơ lục bát.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi.

- Sơ bộ về thể thơ lục bát.

- Sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại thơ lục bát.

- Phân tích đoạn thơ chữ Hán . 3. Thái độ:

- Có tấm lòng yêu quê huơng đất nước .

* TÍCH HỢP GD.BVMT

- Liên hệ. Môi trường trong lành của Côn Sơn.

I II. CHUẨN BỊ :

- Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.

- Trò : SGK, đọc và soạn, bài ở nhà.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ :

? - Đọc phần phiên âm và phần dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà” ? ? - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên?

2. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)

- Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võ song toàn có công lớn với dân với nước, với nhà Lê,

nhưng cuộc đời lại kết thúc một cách thảm khốc trong vụ án Lê Chi Viên. Ngoài ra ông còn là nhà văn

nhà thơ lớn của dân tộc , để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán Nôm bất hủ. Côn Sơn Ca được sáng tác

trong thời gian NT phải về sống ẩn dật ở Côn Sơn.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG

. HOẠT ĐỘNG 1 :

I. Đọc văn bản và tìm hiểu

- GV : Các em mở SGK

- GV : Gọi học sinh đọc bài thơ.

- H : Bài thơ này được viết theo thể thơ nào ?

- GV : Thơ lục bát ( 6 – 8 ) nhịp 2/2 hoặc 4/4 vần bằng tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8.

Tiếng thứ 8 câu 8 vần tiếng 6 câu 6 tiếp theo.

- GV : Gọi học sinh giải thích từ khó.

- H : Cảnh Côn Sơn hiện ra trong hồn thơ của tác giả như thế nào ? ( ở Côn Sơn có những cảnh trí nào ? )

- H : Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật cảnh Côn Sơn ? - H : Với nghệ thuật so sánh như trên tác giả vẽ lên một khung cảnh Côn Sơn như thế nào ? - GV: Cảnh rừng thông, núi đá của Côn Sơn dưới ngòi bút của Nguyễn Trãi hiện lên thật đẹp, lặng lẽ, trong sáng và thanh khiết như cảnh thần tiên.

- GV : Chuyển ý : Với cảnh đẹp và nên thơ như thế thì tâm hồn tác giả như thế nào ta sang phần tiếp theo.

- H : Từ nào được sử dụng nhiều lần trong bài thơ.

- H : Ta là ai ? Từ loại là gì ? - H : Em hãy cho biết tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?

- HS : Đọc.

- HS : Lục bát.

- HS : Nghe.

- HS : Trả lời.

- HS : Tiếng suôi – tiếng đàn.

+ Đá rêu phơi – Chiếu êm.

+ Trúc bóng râm.

- HS : Nghệ thuật so sánh.

- HS : Đẹp, nên thơ, hấp dẫn.

- HS : Từ ta.

- HS : Ta là tác giả, từ là loại đại từ.

- HS : Nghệ thuật điệp từ.

- HS : Cảnh và người hòa quyện,

chú thích :

1. Tác giả, tác phẩm : - Nguyễn Trãi sinh 1380 mất 1442, hiệu là Ức Trai.

- Ông là nhân vật lịch sử lỗi lạc, tòan tài.

- 1980 được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.

- Tác phẩm : Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập … 2. Thể thơ :

- Lục bát : 1 câu 6 và 1 câu 8.

II. Tìm hiểu văn bản : 1. Cảnh vật Côn Sơn :

- Tiếng suối - tiếng đàn, đá rêu phơi – chiếu êm.

- Thông mọc – nệm.

- Trúc bóng râm.

 Nghệ thuật so sánh.

 Cảnh đẹp Côn Sơn thoáng đảng, thanh tịnh và

nên thơ.

2. Tâm hồn tác giả :

- Ta ( 5 lần )  Điệp từ  Cảnh Côn Sơn và tâm hồn tác giả giao hòa với nhau.

 Là người có tâm hồn thi sĩ, tâm hồn thanh thản thoải

mái không vướng bận chuyện đời, là người yêu

thiên nhiên sâu sắc.

- H : Với nghệ thuật đó hình ảnh và tâm hồn của nhân vật hiện lên trong thơ như thế nào ?

- H : Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh ta ngâm thơ nhàn trong màu xanh ngát của trúc bóng râm ? - GV : Mở rộng thêm

+ Các thi sĩ ngày xưa thường mượn cảnh thiên nhiên để làm thơ. Hồ Chí Minh có viết :

“Thơ xưa thường chon thiên nhiên đẹp

Mây gió trang hoa tuyết núi sông … “

Chính vì vậy Nguyễn Trãi mượn cảnh thơ mộng của thiên nhiên để khởi nguồn cảm hứng làm thơ.

giao hòa cùng nhau.

- HS : Đang sống rất ung dung nhàn nhã, tâm hồn thanh thản, thoải mái không vướn bận chuyện đời và là người có tâm hồn thi sĩ.

- H : Câu hỏi 1 SGK.

- GV : Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.

- HS trả lời - HS đọc

HOẠT ĐỘNG 3 : GV hướng dẫn học sinh luyện tập.

III. Luyện tập : - Bài 1 :

+ C : Đều có tiếng suối, cùng lĩnh vực âm nhạc.

+ Khúc : Suối – đàn; Suối – hát.

- Bài 2 : 3.Củng cố :

- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ - Nắm được tiểu sử về Nguyễn Trãi

- Trình bày nhận xét về hình ảnh nhân vật ta được miêu tả trong bài thơ.

4. Dặn dò : - Chuẩn bị bài “Từ Hán Việt”.

* HDĐT: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

___________________________________________________

Lớp 7 Tiết TKB:...Ngày Giảng:.../.../2012 Sĩ Số :...Vắng :...

Một phần của tài liệu kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (13) (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(456 trang)
w