Phương pháp phân tích thống kê

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh quảng nam (Trang 68 - 76)

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

2.3. Phương pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu

2.3.2. Phương pháp phân tích thống kê

a. Phương pháp phân tích thống kê mô tả

Phương pháp đồ thị và bảng thống kê để tổng hợp: Nghiên cứu này sử dụng hệ thống các loại đồ thị toán học và những bảng thống kê số liệu theo chiều dọc và

chiều ngang mô tả hiện trạng cơ cấu, CCKT của tỉnh từ khi chia tách, từ đó tổng hợp đánh giá xu thế CDCC ngành kinh tế trong những điều kiện thời gian cụ thể.

Phương pháp số bình quân, số tương đối,phân tích tương quan, phương pháp dãy số thời gian… để phân tích CDCC ngành kinh tế. Các phương pháp này đã đƣợc một số nhà nghiên cứu đã sử dụng nhƣ Nguyễn Văn Nam và Trần Thọ Đạt (2006),của Nguyễn Kế Tuấn và nhóm tác giả (2011) và (Bùi Quang Bình (2010)).

Phân tích cơ cấu và mức CDCC ngành kinh tế

Nếu gọi Yt là GDP của năm t, Ya là giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp năm t; Yi là giá trị gia tăng của ngành Công nghiệp - xây dựng năm t; Ys là giá trị gia tăng của ngành dịch vụ năm t.

Ta có Yt = Yat + Yit + Yst (1)

Tỷ trọng giá trị gia tăng của các ngành trong GDP năm t sẽ bằng giá trị gia tăng của ngành năm t so với Yt. Mức thay đổi tỷ trọng của các ngành trong GDP đƣợc xác định nhờ so sánh tỷ trọng của ngành đó giữa hai thời kỳ hay kỳ gốc.

Nếu so với kỳ gốc ta có:

- Mức thay đổi tỷ trọng của ngành nông nghiệp ΔPat = (Yat / Yt - Yat0/Yt0)

- Mức thay đổi tỷ trọng của ngành công nghiệp ΔPit = (Yit / Yt - Yit0/Yt0)

- Mức thay đổi tỷ trọng của ngành nông nghiệp ΔPst = (Yst / Yt - Yst0/Yt0)

Công thức này mở rộng áp dụng khi phân tích chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành, cơ cấu nguồn lựcvà doanh nghiệp.

Phân tích trình độ CDCC

Để đo lường mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong một thời kỳ nhất định bằng cách sử dụng hệ số cosφ hoặc góc  theo công thức do các chuyên gia ngân hàng thế giới đề xuất (Nguyễn Thường Lạng (2007))1

1Nguyễn Thường Lạng (2007). “Chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập”, Tạp chí kinh tế và Phát triển số 120, tháng 6/2007

  

) ( ) (

) ( ) (

1 2 2 2

1 2

t S t S

t S t Cos S

i i

i

i

(1*)

Ở đây, Si(t) là tỷ trọng ngành i trong GDP năm t. Góc  (00 900) là góc giữa hai véc tơ cơ cấu kinh tế.

Nếu  = 00 không có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nếu  = 900 có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lớn nhất Phương pháp phân tích cấu trúc sản lượng

Cơ cấu và mức CDCC

Nếu gọi Ytlà GDP của năm t, Ya là giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp năm t; Yi là giá trị gia tăng của ngành công nghiệp - xây dựng năm t; Ys là giá trị gia tăng của ngành dịch vụ năm t.

Ta có Yt = Yat + Yit + Yst (1)

Tỷ trọng giá trị gia tăng của các ngành trong GDP năm t sẽ bằng giá trị gia tăng của ngành năm t so với Yt. Mức thay đổi tỷ trọng của các ngành trong GDP đƣợc xác định nhờ so sánh tỷ trọng của ngành đó giữa hai thời kỳ.

Từ công thức (1) nếu tính mức tăng trưởng giữa 2 năm của GDP và giá trị gia tăng của các ngành ta có:

ΔYt = ΔYat + ΔYit + ΔYst (2) Chia cả 2 về cho Yt

ΔYt/Yt= ΔYat/Yt + ΔYit/Yt + ΔYst/Yt (3) Biến đổi tiếp

ΔYt/Yt= [(ΔYat/Yat)/(Yat/Yt )]+ [(ΔYit/Yit)/(Yit/Yt)]+ [(ΔYst/Yst)/ (Yst/Yt)]

ΔYt/Yt= gatPit + gitPit + gstPst (4) Nếu gọi Pat = Yat /Yt là tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP;

Pit = Yit/Yt là tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng trong GDP và Pst = Yst/Yt là tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP

gat = ΔYat/Yat là mức tăng trưởng của ngành nông nghiệp năm t

git =ΔYit/Yit là mức tăng trưởng của ngành công nghiệp - xây dựngnăm t

gst =ΔYst/Ystlà mức tăng trưởng củangành dịch vụ năm t

Từ (4) có thể tính ra tỷ lệ % đóng góp của các ngành vào tăng trưởng kinh tế.

Tỷ lệ này phản ánh rõ bản chất cấu trúc nền kinh tế và tác động của CDCC đến tăng trưởng kinh tế.

Phương pháp phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành trong mối quan hệ với tăng trưởng năng suất lao động - SSA

Nếu gọi Pp là mức NSLĐ trung bình của tỉnh ở một năm nào đó. NSLĐ là năng suất lao động, đƣợc tính bằng tỷ số giữa tổng sản phẩm quốc nội tạo ra trên địa bàn tỉnh - gọi là GDPp, trên tổng số lao động có việc làm trên địa bàn trong cùng năm - gọi tắt là Lp. Mức NSLĐ trung bình của tỉnh sẽ là PpGDPp/Lp và NSLĐ của ngành i (i = 1, 2....n) sẽ bằng PiGDPi/Li. Với Lplà tổng số lao động có việc làm và Lilà lao động làm việc trong ngành i, tỷ trọng lao động làm việc trong ngành i sẽ là Si, SiLi/Lp. Giả sử số lao động di chuyển khỏi một ngành không làm ảnh hưởng đến đầu ra của ngành, từ đó mức NSLĐ trung bìnhcủa tỉnh sẽ bằng tổng mức NSLĐ của các ngành, đƣợc tính nhƣ sau:

(5)    







 

 

n

i i i p

i n

i i

i p

p

p PS

L L L GDP L

P GDP

1 1

Từ công thức trên đây có thể dễ dàng tính đƣợc chênh lệch về mức NSLĐ giữa hai thời điểm nghiên cứu t=0 và t=T nhƣ sau:

(6)    

n

i

i i n

i

i i p

p T

p P P P S P S

P

1 1

0 * *

Gọi gPp là tốc độ tăng NSLĐ trung bình của tỉnh trong năm T so với năm cơ sở (t=0), gPp được xác định theo công thức (7) dưới đây.

   

n

i i n

i

i T i i

n

i i n

i

i i

T i p

P S S

P P

S P P

gP

1 0 1

0 0

1 0 1

0

0 * *

(7)

= +

Công thức (7) trên đây có thể tiếp tục biến đổi để đo lường tác động “tĩnh”

(static shift effects) và tác động “động” (dynamic shift effects) của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trên địa bàn, thể hiện ở (8).

       

n

i i n

i

i T i i

T i n

i i n

i

i T i i

n

i i n

i

i i

T i p

P

S S P

P P

S S P P

S P P

gP

1 0 1

0 0

1 0 1

0 0

1 0 1

0

0 * * *

(8)

= + +

Sự khác biệt của công thức (8) so với (7) chính là bóc tách cấu phần thứ hai ở công thức (3) “đóng góp nhờ tác động của chuyển dịch cơ cấu” thành hai cấu phần nhỏ: 1- đóng góp nhờ tác động của chuyển dịch cơ cấu do di chuyển lao động từ ngành có mức năng suất thấp sang ngành có mức năng suất cao hơn - gọi là tác động chuyển dịch tĩnh; và 2- đóng góp nhờ tác động của chuyển dịch cơ cấu do di chuyển lao động từ ngành có tốc độ tăng NSLĐ thấp hơn sang các ngành có tốc độ

Tốc độ tăng NSLĐ trung bình của

tỉnh

Đóng góp nhờ tăng NSLĐ của n ngành

Đóng góp nhờ tác động của

chuyển dịch cơ cấu “tĩnh”

Đóng góp nhờ tác động của

chuyển dịch cơ cấu “động”

Cấu phần “tĩnh” + Cấu phần “động” = Đóng góp nhờ tác động của chuyển dịch

cơ cấu Đóng góp nhờ

tăng năng suất lao động của

n ngành Tốc độ tăng

NSLĐ trung bình của

tỉnh

Đóng góp nhờ tác động của chuyển dịch

cơ cấu

tăng năng suất cao hơn - gọi là tác động chuyển dịch động. Nhƣ vậy, tổng tác động của hai cấu phần chính là đóng góp thuần của chuyển dịch cơ cấu nhƣ đã giải thích ở trên.

Phương pháp chỉ số

Nguyễn Công Mỹ và Nguyễn Đăng Hƣng (2011) khi nghiên cứu quan hệ giữa đầu tƣ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã sử dụng mô hình về quan hệ giữa mức tăng thêm tổng đầu tƣ với mức gia tăng tỷ trọng đầu tƣ và tỷ trọng của các ngành trong GDP. Phương pháp này được trình bày qua một loạt các phương trình như sau:

Phương trình thứ nhất, vốn đầu tư xã hội bằng tổng vốn đầu tư vào các ngành và các lĩnh vực cụ thể nhƣ sau:



n

k k

t I t

I

1 )

( ( ) (9)

Trong đó, I(t) ký hiệu đầu tƣ xã hội năm t; Ik(t) ký hiệu đầu tƣ ngành k năm;

k là chỉ số ký hiệu ngành kinh tế; n là tổng số ngành.

Phương trình thứ hai, là sự biến đổi của phương trình thứ nhất, bằng cách chia cả hai vế phương trình (1) cho GDP năm t (hoặc năm t-1), thì kết quả nhận đƣợc là tỷ trọng đầu tƣ xã hội so với GDP. Đây là một trong những chỉ tiêu của kinh tế vĩ mô, thường được đề cập trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có thể viết thành công thức sau:

(10)

Phương trình thứ ba, là biến đổi vế phải của phương trình thứ hai, bằng cách mỗi số hạn bên vế phải của phương trình (2) nhân và chia cùng một số là GDP ngành k (yk(t)), thì kết quả này đƣợc thể hiện rõ mối quan hệ định lƣợng giữa tỷ trọng đầu tư cả nước với cơ cấu ngành kinh tế và tỷ trọng đầu tư trong từng ngành, cụ thể là:

 

 

n

k

n

k

k k k

k i t s t

t Y

t x y t Y

t I t

Y t I

1 1

) ( ).

) ( (

) ( ) (

) ( )

( )

( (11)

Trong đó, ik(t) là tỷ trọng đầu tƣ xã hội của ngành k so với tổng sản phẩm (GDP) của ngành k; sk(t) là tỷ trọng GDP của ngành k trong tổng số GDP của cả nước.

Xét về lượng thì phương trình (10) và (11) như nhau, song phương trình (11) thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa đầu tƣ với dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo ngành.

Nếu dữ liệu đầu vào mô tả thành phần kinh tế, thì phương trình (3) thể hiện quan hệ hàm số giữa đầu tƣ với cơ cấu kinh tế chia theo thành phần kinh tế. Tuy vậy, quan hệ hàm số nêu trên phương trình (11) chưa thể hiện xu thế trong quá trình phát triển.

Trên cơ sở những phân tích nêu trên, đặc biệt là phương trình (3), nhóm tác giả đề xuất hình thức quan hệ giữa tỷ trọng đầu tƣ với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, hoặc với cơ cấu thành phần kinh tế, theo phương trình sau đây:

Thay đổi tỷ trọng đầu tư cả nước = F (Thay đổi tỷ trọng đầu tư ngành, thay đổi tỷ trọng GDP ngành)

b. Phương pháp mô hình kinh tế lượng

Trong luận án còn sử dụng phương pháp mô hình kinh tế lượng cho các phân tích cần thiết.

- Phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu tới tăng trưởng kinh tế

Mô hình kinh tế của vấn đề này xuất phát từ các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu đã trình bày trên nhƣ lý thuyết hai khu vực Lewis, A. W. (1954) hay Mô hình thay đổi cơ cấu của Hollis Chenery (1974)... Theo các lý thuyết này chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế không chỉ thể hiện ở sự thay đổi cấu trúc sản lƣợng của nền kinh tế mà quan trọng hơn là sự dịch chuyển lao động. Trong thực tế, khi tỷ trọng lao động làm việc trong nền kinh tế giảm xuống cũng là sự thể hiện CDCC ngành kinh tế. Bộ phận lao động giảm ở nông nghiệp sẽ đƣợc dịch chuyển sang các ngành phi nông nghiệp. Khi lao động dịch chuyển nhƣ vậy trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật cho phép năng suất lao động của tất cả đều tăng. Nhƣng các ngành phi nông nghiệp có năng suất cao và duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Do

đó có thể hình thành mô hình kinh tế phản ánh mối quan hệ này sơ đồ 2.2. Lý thuyết về mô hình tăng trưởng kinh tế cũng chỉ ra những thay đổi trong cơ cấu nguồn lực sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế và ngược lại. Mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglass là cơ sở để xác định đƣợc mô hinh phân tích. Đây cũng là mô hình đƣợc nhiều nghiên cứu thực nghiệm áp dụng.

Mô hình thực nghiệm: Một số nghiên cứu khi phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng GDP đã sử dụng hàm sản xuất mở rộng để xác định mô hình phân tích. Chẳng hạn nghiên cứu của Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015). Trong nghiên cứu này biến chuyển dịch cơ cấu đƣợc đại diện bằng tỷ trọng vốn và lao động trong các ngành công nghiệp và thương mại dịch vụ. Nghiên cứu này lấy số liệu theo tỉnh của Việt Nam và thời gian từ năm 1989 tới năm 2014. Kết quả chỉ ra tác động dương từ sự CDCC kinh tế.

Từ đây có thể đề xuất mô hình kinh tế lƣợng nhƣ sau:

lnyit = β0 + β1lnyit-1 + β2cdccit + β3Xit + εit (12) Trong đó:

i ở đây bao gồm ngành công nghiệp và ngành thương mại - dịch vụ;

lnyit là biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế và yit là giá trị gia tăng của ngành i năm t;

cdcct biến đại diện cho CDCC kinh tế ngành của năm t.

Xit đại diện cho nguồn lực sử dụng ngành i năm t;

Tuy nhiên biến yit và cdccit là hai biến nội sinh do vậy khi ƣớc lƣợng phải có phương pháp xử lý. Cụ thể trình bày ở phương pháp ước lượng ở chương 3.

- Phân tích tác động của các nhân tố tới CDCC ngành kinh tế

Trên cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế như lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển và mô hình tăng trưởng nội sinh Bùi Quang Bình (2016) tiến hành xây dựng phương pháp phân tích tác động của các yếu tố kinh tế xã hội tới CDCCKT của các tỉnh Miền trung - Tây Nguyên. Theo đó tác giả bắt đầu từ mô hình của Solow, R.M (1956)

 1 , 0 1

t t t t

YKA L    (13)

0 gt, , 0

AtA e g Aconst (14)

Và sự phát triển mô hình này của Mankiw, N.G, D. Romer và D. Weil (1992) và sau đó bổ sung thêm có dạng

 1 , , 0; 0 1

t t t t t

YK H  A L           (15) Sau một loạt các phép biến đổi đã đƣa về mô hình CDCCit = β0 + β1lnYit + β2X + εit (16)

Trong đó: CDCC là biến đại diện cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Yit là quy mô của ngành i trong kết quả sản xuất chung là biến đại diện cho tăng trưởng của ngành i.

X là các biến đại diện các yếu tố tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Từ phương trình (7) nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu cơ cấu ngành kinh tế theo GDP của tỉnh Quảng Nam. Nhƣng do khoảng thời gian từ khi tách tỉnh ngắn nên ở đây sẽ là số liệu cơ cấu nội bộ ngành hay ngành cấp II. Số liệu về các yếu tố tác động tới CDCC ngành kinh tế bao gồm vốn đầu tƣ, lao động của các ngành kinh tế.

Vì Yit là biến nội sinh nên phải có phương pháp xử lý riêng. Việc sử dụng các phương pháp phân tích này với số liệu trong trường hợp cụ thể sẽ được trình bày kỹ ở chương 4.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh quảng nam (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)