1. Lê Hoài Ân (2006), "Tương đương dịch thuật và tương đương thuật ngữ", Ngôn ngữ, (5), trang 61-66.
2. Nguyễn Thị Châu Anh (2003), Một số suy nghĩ về giáo dục thanh thiếu niên hiện nay trong việc sử dụng mạng Internet, Báo cáo chuyên đề về Công nghệ thông tin, Trung Tâm Điện Toán và Truyền Số Liệu Khu Vực 2, Tp Hồ Chí Minh, trang 1-5.
3. Nguyễn Thị Châu Anh (2005a), Dạy và học tiếng Anh không chuyên tại trường Cao đẳng: thực trạng và giải pháp, Báo cáo khoa học tại Hội thảo Khoa học 11/2005, Kỷ yếu Hội thảo KH: “Dạy ngoại ngữ cho sinh viên không chuyên ngữ và hợp tác quốc tế trong các trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam”, Đại học Sư Phạm Tp. HCM, trang 117-122.
4. Nguyễn Thị Châu Anh (2005b), “Một số suy nghĩ về năng lực nghiên cứu khoa học ở các tỉnh miền Đông và Tây Nam bộ”. Kỷ yếu ĐH Sư Phạm Tp.HCM.
5. Nguyễn Thị Châu Anh (2010), Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt qua việc rèn chữ viết cho học sinh ở Tiểu học, Kỷ yếu Hội thảo KH toàn quốc 2 Trường: ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM & ĐH Sài Gòn, ngày 18/ 06/
2010, trang 75- 80.
6. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Giáo dục, HN.
7. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Giáo dục, HN, trang 225-238.
8. Ban tu thư Khai Trí (1971), Tự điển Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn.
9. Vũ Kim Bảng (2006), "Về năng lực sử dụng dấu câu tiếng Việt của học sinh Trung học cơ sở hiện nay", Ngôn ngữ, (4), trang 25-36.
10. Phạm Đăng Bình (2009),“Về việc giảng dạy tiếng Anh hiện nay ở bậc tiểu học”, Ngôn ngữ, (7), trang 70-75.
11. Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), "Một số xu hướng lý thuyết của việc dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường", Ngôn ngữ, (4), trang 13-24.
12. Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 2), Giáo dục, HN.
13. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, ĐHQG Hà Nội.
14. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ và từ tiếng Việt, Khoa học Xã hội, HN.
15. Đỗ Hữu Châu (2003a), Cơ sở Ngữ dụng học (tập 1), Đại học Sư phạm, HN.
16. Đỗ Hữu Châu (2003b), Đại cương Ngôn ngữ học (tập 2)- Ngữ dụng học (tái bản lần thứ nhất), Giáo dục, HN.
17. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2)- Ngữ dụng học, Giáo dục, HN, trang 7-69.
18. Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán (2007), Đại cương Ngôn ngữ học (tập 1), Giáo dục, HN.
19. Đỗ Hữu Châu & Đỗ Việt Hùng (2005), Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản, Giáo dục, HN.
20. Nguyễn Văn Chính (2009), "Tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa của từ tình thái bèn trong tiếng Việt hiện đại", Ngôn ngữ, (11), trang 56-62.
21. Hà Thành Chung (2005), "Cách dịch mệnh đề phân từ từ tiếng Anh sang tiếng Việt", Ngôn ngữ, Ngôn ngữ trong nhà trường, (4), trang 56-67.
22. Nguyễn Hữu Chương (2010), "Câu đồng nghĩa sử dụng lối nói vòng", Ngôn ngữ, (5), trang 54-61.
23. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép và suy nghĩ), Khoa học Xã hội, HN, trang 377-379.
24. Nguyễn Hồng Cổn (2010), "Cấu trúc thông tin và biến thể cú pháp của câu tiếng Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, 4 (174), trang1-6.
25. Nguyễn Đức Dân (1995), Tiếng Việt thực hành, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Tp HCM.
26. Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gích và ngôn ngữ, Giáo dục, HN.
27. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Giáo dục, HN.
28. Nguyễn Đức Dân (2009), "Tri nhận thời gian trong tiếng Việt", Ngôn ngữ, (12), trang1-14.
29. Nguyễn Đức Dân & Đỗ Thị Thời (2007), “Câu chất vấn”, Ngôn ngữ, (9), trang 1-30, (10), trang 15-30.
30. Đinh Điền (2003), Dịch tự động Anh - Việt dựa trên việc học luật chuyển đổi từ ngữ liệu song ngữ, LA Tiến sĩ Toán học, Đại Học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp HCM.
31. Lê Thị Kim Đính (2001), Phương thức thể hiện ý nghi vấn trong tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp, Khoa ngữ Văn, Đại học Sư phạm Tp HCM.
32. Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi chính danh (trên ngữ liệu tiếng Việt), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Vân Đông (2005), "Tít báo tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện ngữ dụng", Ngôn ngữ & Đời sống, 12 (122), trang 33-37.
34. Đinh Văn Đức (2009), "Bàn thêm về một vài khía cạnh dụng pháp của tính từ tiếng Việt", Ngôn ngữ, (11), trang12-21.
35. Nguyễn Anh Dũng & Đỗ Lệ Hằng (1994), Sổ tay dịch thuật tiếng Anh thông dụng, Đồng Nai.
36. Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, ĐH Quốc gia Hà Nội, trang 247- 297.
37. Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
38. Nguyễn Thị Ngọc Hân (2005), Tiểu từ tình thái cuối câu trong hội thoại tiếng Việt (so với tiếng Nhật), LA Tiến sĩ ngữ văn, ĐHQG Tp.HCM.
39. Dương Tuyết Hạnh (2005), "Hành vi mở rộng tham thoại", Ngôn ngữ & Đời sống, 7 (117), trang1- 4.
40. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Khoa học Xã hội, HN, trang 112.
41. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ pháp, Ngữ âm, Ngữ nghĩa, Giáo dục, HN, trang 112.
42. Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng và Bùi Tất Tươm (1998), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Quyển 1, Câu trong tiếng Việt, Giáo dục, HN, trang128.
43. Cao Xuân Hạo (1999), Thuật ngữ Ngôn ngữ học Anh-Việt và Việt-Anh, Tài liệu học tập, Trường ĐH KHXH-NV Tp.HCM.
44. Cao Xuân Hạo (2005), Tiếng Việt: Mấy vấn đề Ngữ pháp- Ngữ âm - Ngữ nghĩa, Khoa học Xã hội, HN, trang 579-673.
45. Nguyễn Văn Hiệp (2009), "Về một số giải pháp mô tả bình diện kết học của câu", Ngôn ngữ, (11), trang 43-54.
46. Lương Hinh (2010), “Các hình thức cảm ơn gián tiếp của người Việt”, Ngôn ngữ, (5), trang 38-45.
47. Võ Thị Mai Hoa (2007), Đặc điểm hành vi chất vấn tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), LV Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHQG Tp HCM.
48. Vũ Ngọc Hoa (2009), "Đặc trưng của hành vi ngôn ngữ cầu khiến trong văn bản quy phạm pháp luật tiếng Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, 11 (169), trang 9-12.
49. Phạm Tố Hoa (2009), "Giới tính trong sử dụng ngôn ngữ", Ngôn ngữ & Đời sống, 10 (168), trang 25-27.
50. Hoàng Thị Xuân Hoa (2008), "Ngữ dụng trong sự phát triển năng lực giao tiếp bằng ngoại ngữ", Ngôn ngữ & Đời sống, 3 (149), trang18-23.
51. Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Thống kê xác xuất trong nghiên cứu giáo dục và Khoa học Xã hội, Giáo dục, HN.
52. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (1999), Những vấn đề Ngữ dụng học, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học lần thứ nhất, Hà Nội.
53. Hội Ngôn ngữ học Thành phố Hồ Chí Minh - Viện Ngôn ngữ học (2002), Kỷ Yếu Hội thảo Khoa học: Bảo vệ và Phát triển tiếng Việt trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, Tp HCM.
54. Hội Ngôn ngữ học Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học: Hội nghị Khoa học - Mừng GS. Nguyễn Tài Cẩn 80 Xuân, Tp.HCM.
55. Hoàng Kiến Hồng (2005), "Hiện tượng giao tiếp ngôn ngữ trong IRC", Ngôn ngữ & Đời sống, 7 (117), trang 43-48.
56. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Giáo dục, HN.
57. Đỗ Việt Hùng (1999), Sổ tay kiến thức tiếng Việt PTTH, Hội giảng dạy tiếng Việt Phổ thông, Giáo dục, HN.
58. Đỗ Việt Hùng (2006), "Sự hiện thực hóa các thành phần nghĩa của từ trong tác phẩm văn chương", Ngôn ngữ, (10), trang 21-34.
59. Vũ Thị Thanh Hương (2006), "Từ khái niệm "năng lực giao tiếp" đến vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay", Ngôn ngữ, (4), trang 1-12.
60. Vũ Thị Thanh Hương (2007), "Dạy ngữ pháp theo cách tiếp cận giao tiếp (Ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài)", Ngôn ngữ, (5), trang 20-30.
61. Vũ Thị Thanh Hương (2009), "Những tương đồng và khác biệt trong cách bày tỏ sự không hài lòng của người Việt và người Trung Quốc học tiếng Việt", Ngôn ngữ, (9), trang 32-44.
62. Tô Thị Thu Hương (2008), "Sinh viên Việt Nam học tiếng Anh như thế nào?", Ngôn ngữ & Đời sống, 6 (152), trang 20-27.
63. Nguyễn Sinh Huy & Trần Trọng Thủy (2006), Nhập môn Khoa học giao tiếp, Giáo dục, HN, trang 143-149.
64. Vũ Minh Huyền - Hà Cẩm Tâm (2008), "Cách chào hỏi của người Việt và người Mĩ: Những nét tương đồng và khác biệt", Ngôn ngữ & Đời sống, 3 (149), trang 24-33.
65. Nguyễn Thị Ly Kha (Chủ biên) & Vũ Thị Ân (2007), Ngữ nghĩa học, Giáo dục, HN, trang 164-174.
66. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản, Khoa học Xã hội, HN, trang 204-215.
67. Nguyễn Văn Khang (2009), “Giáo dục ngôn ngữ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Ngôn ngữ, 6 (164), trang 1-5.
68. Lưu Quý Khương & Trần Thị Phương Thảo (2008), "Nghi thức từ chối một đề nghị giúp đỡ trên cơ sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ", Ngôn ngữ, (2), trang 13-21.
69. Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam Văn phạm, Thanh Niên, Tp. HCM, trang 89-91.
70. Trần Bích Lan (2010), “Lý thuyết dịch chức năng của C. Nord (tiếp theo)", Ngôn ngữ & Đời sống, 3 (173), trang 16-18, 4 (174, trang 17-21.
71. Trịnh Cẩm Lan (2010), "Biến thể ngữ pháp của một số tiểu từ tình thái cuối câu trong phương ngữ nam bộ", Ngôn ngữ & Đời sống, 3 (173), trang 10- 15.
72. Đào Thanh Lan (2008), "Chức năng chỉ dẫn lực ngôn trung của tiểu từ “nhé”
trong tiếng Việt", Ngôn ngữ, (11), trang 22-26.
73. Đào Thanh Lan (2009), "Một số đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ dụng của nhóm vị từ biểu thị hoạt động nói năng trong tiếng Việt", Ngôn ngữ, (7), trang 1-6.
74. Đào Thanh Lan (2009), "Nhận diện hành động Nài/Nài nỉ trong tiếng Việt", Ngôn ngữ, (11), trang 37- 42.
75. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Giáo dục, HN, trang 134-135.
76. Bùi Thùy Linh (2009), "Sự chi phối của các tham số chỉ xuất không gian đối với cách dùng các chỉ định từ tiếng Việt", Ngôn ngữ, 1+2 (159-160), trang 12-18.
77. Nguyễn Văn Lộc (2008), "Tìm hiểu những nhân tố chi phối hiện tượng tỉnh lược thành phần câu trong tiếng Việt", Ngôn ngữ, (4), trang12-18.
78. Hoàng Long & Văn Quang (2008), Văn Phạm tiếng Hoa, Thanh niên, HN.
79. Nguyễn Thị Lương (2006), "Lời chào gián tiếp của người Việt với phép lịch sự", Ngôn ngữ, (5), trang 33-42.
80. Nguyễn Thị Lương (2010), "Các hình thức xin lỗi trực tiếp của người Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, 6 (176), trang 11-14.
81. Phạm Thị Ly (2003), Đối chiếu một số phương tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt và tiếng Anh, LA Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐHQG Tp.
HCM.
82. Nguyễn Thị Mai (2000), Cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng Việt, LV Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp. HCM.
83. Ngô Thị Minh (2005), "Bàn thêm một số phương tiện biểu hiện ý nghĩa tình thái trong ngôn ngữ hội thoại", Ngôn ngữ & Đời sống, 9 (119), trang 1-3.
84. O.I.Moskalskaja (Bản dịch tiếng Việt của Trần Ngọc Thêm (1981), Ngữ pháp văn bản, Giáo dục, HN.
85. Vân Đại Nam (1993), Tự điển Việt - Anh, Chính trị Quốc gia, HN.
86. Nguyễn Thiện Nam (2010), "Vài suy nghĩ về việc ứng dụng phương pháp giao tiếp vào giờ dạy tiếng Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, 4 (174), trang 39-41.
87. Lê Thị Hoàng Nga (2006), Câu cầu khiến tiếng Việt trên bình diện lịch sự và giao tiếp (có đối chiếu với tiếng Anh), LV Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHQG Tp HCM.
88. Vũ Thị Nga (2005), "Một số chiến lược rào đón trong hội thoại của người Việt", Ngôn ngữ, (3), trang 16-23.
89. Vũ Thị Nga (2008), "Hành vi rào đón và phép lịch sự trong hội thoại Việt Ngữ", Ngôn ngữ, (4), trang 44-49.
90. Thanh Nghị (1993), Việt Nam Tân Tự Điển Minh Hoạ, Tp.HCM.
91. Trần Thị Nhàn (2006), “Vấn đề dạy và học kiểu câu đặc biệt, câu rút gọn trong trường phổ thông hiện nay”, Ngôn ngữ, (4), trang 37- 41.
92. Dương Thị Thu Nhung (2007), Lịch sự ngôn từ trong nghi thức lời mời tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh), LVThạc sĩ Ngữ văn, ĐHQG Tp HCM.
93. Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn (1986), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm (tập 2), Khoa học Xã hội, Hà Nội.
94. Hồ Thị Kiều Oanh (2009), "Một số tiểu từ tình thái biểu đạt tính lịch sự trong hành động ngỏ lời bằng tiếng Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, 6 (164), trang 20-25.
95. Nguyễn Thúy Oanh (2002), So sánh dạng thức câu hỏi trong tiếng Anh và tiếng Việt, LV Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHQG Tp.HCM.
96. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ Pháp Tiếng Việt, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN.
97. Nguyễn Văn Phổ (2005), "Ngữ cảnh và lời dẫn trong hội thoại nhìn từ lý thuyết quan yếu", Ngôn ngữ, (4), trang 1-12.
98. Nguyễn Văn Phổ (2008), "Về lời dẫn trực tiếp", Ngôn ngữ, (8), trang 14-27.
99. Đào Nguyên Phúc (2005), "Về vấn đề phân loại hành vi ngôn ngữ "xin phép"
(trên cơ sở các tiêu chí phân loại của J.Searle)", Ngôn ngữ & Đời sống, 12 (122), trang 11-14.
100. Đào Nguyên Phúc (2005), "Những điểm tương đồng và khác biệt cơ bản của hai hành vi ngôn ngữ "xin" và "xin phép", Ngôn ngữ & Đời sống, 8 (118), trang 16-18.
101. Mai Thị Kiều Phượng (2005), "Nghĩa hàm ẩn và cơ chế tạo ra các ý nghĩa hàm ngôn của hành động hỏi trong hội thoại mua bán bằng tiếng Việt", Ngôn ngữ, (2), trang 34-48.
102. Mai Thị Kiều Phượng (2008), Cấu trúc lựa chọn với ý nghĩa hàm ẩn trong giao tiếp mua bán, Khoa học Xã hội, HN.
103. Trần Kim Phượng (2005), "Ý nghĩa thời, thể, tình thái và cách sử dụng của phó từ đang trong tiếng Việt", Ngôn ngữ, (1), trang 21-30.
104. Trần Thị Minh Phượng (2005), "Những lỗi thường gặp về trật tự từ ở người Việt học tiếng Anh", Ngôn ngữ & Đời sống, 10 (120), trang 28-36.
105. Võ Đại Quang (2008), "Tình thái trong câu phát ngôn: Một số vấn đề lý luận cơ bản", Ngôn ngữ & Đời sống, 3 (149), trang 1-8.
106. Nguyễn Quang (2007), "Cận ngôn ngữ", Ngôn ngữ, (5), trang 1-19.
107. Nguyễn Anh Quế (1994), Tiếng Việt cho người nước ngoài, Giáo dục, Hà Nội.
108. Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Giáo dục, HN.
109. Nguyễn Đăng Sửu (2002), "Câu hỏi lấy thông tin trong tiếng Anh và tiếng Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, 10 (156), trang 1-5.
110. Nguyễn Đăng Sửu (2002), Câu hỏi tiếng Anh trong sự đối chiếu với tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học Hà Nội.
111. Nguyễn Đăng Sửu (2010), "Câu hỏi lấy thông tin trong tiếng Anh và tiếng Việt (tiếp theo)", Ngôn ngữ & Đời sống, 4 (174), trang 22-25.
112. Nguyễn Đăng Sửu (2010), "Lỗi xuyên văn hóa và lỗi dịch câu hỏi của người Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, 6 (176), trang 26-29.
113. Hà Cẩm Tâm (2007), “Độ tin cậy của DCT trong nghiên cứu dụng học”, Ngôn ngữ, (2), trang 18-29.
114. Đặng Thị Hảo Tâm (2006), "Tìm hiểu lời tiền dẫn nhập cho sự kiện lời nói rủ", Ngôn ngữ, (10), trang 53-62.
115. Tạ Thị Thanh Tâm (2005), "Vai giao tiếp và phép lịch sự trong tiếng Việt", Ngôn ngữ, (1), trang 31-40.
116. Tạ Thị Thanh Tâm (2005), "Về một số kiểu nói lịch sự trong tiếng Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, 11 (121), trang 1-4.
117. Tạ Thị Thanh Tâm (2006), "Nghi thức giao tiếp và một vài cách tiếp cận", Ngôn ngữ, (3), trang 23-30.
118. Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu về Ngữ pháp tiếng Việt, Giáo dục, HN, trang 599-603.
119. Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt (Tập 2), Khoa học Xã hội, HN, trang 254.
120. Tô Minh Thanh (2000), “Cấu trúc của câu trần thuật trong tiếng Việt và tiếng Anh (Theo cách tiếp cận Ngữ pháp chức năng)”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, (2005), Tp. HCM. trang 17-18.
121. Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn Ngôn ngữ học, Giáo dục, HN.
122. Lê Quang Thêm (2008), Ngữ nghĩa học, Giáo dục, HN, trang 174-185.
123. Lê Quang Thêm (2009), "Tính tổng hợp và tính mở của ngôn ngữ học đối chiếu", Ngôn ngữ, 1+2 (159+160), trang 2-3.
124. Nguyễn Thị Thìn, Câu nghi vấn tiếng Việt: Một số kiểu câu không thường dùng để hỏi, LA Phó Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội.
125. Nguyễn Xuân Thơm (2008), "Các đặc điểm của ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu", Ngôn ngữ & Đời sống, 6 (152), trang 8-13.
126. Nguyễn Thị Kiều Thu (2005), Sự hành chức của đại từ trong tiếng Việt và tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường ĐH KHXH & NV, Tp. HCM.
127. Nguyễn Thị Thuận (2005), “Bàn thêm về tính chất trung gian của động từ tình thái “phải” trong mối quan hệ với các động từ tình thái nên, cần, và bị, được", Ngôn ngữ, (4), trang 47-55.
128. Nguyễn Văn Thức (2010), “Lịch sự trong giao tiếp tiếng Việt”, Khoa học Xã hội, Viện phát triển bền vững vùng Nam bộ, 1 (137), trang 105.
129. Hồ Hải Thụy (2005), "Từ văn bản điện tử đến kho ngữ liệu", Ngôn ngữ & Đời sống, 10 (120), trang 37-42.
130. Trần Văn Tiếng (2009), "Về những cụm từ cố định mới hình thành trong giao tiếp của người Việt", Ngôn ngữ & Đời sống, 4 (162), trang 1-6.
131. Phạm Anh Toàn (2007), “Ngôn ngữ và văn hóa”, Ngôn ngữ & Đời sống, 6 (140), trang 42- 44.
132. Vương Toàn (2010), "Tiếng Anh và chính sách ngoại ngữ ở Việt Nam thời hội nhập", Ngôn ngữ, (5), trang 27-37.
133. Nguyễn Đức Tồn (2008), "Cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ biểu thị cảm giác trong tiếng Việt", Ngôn ngữ, (11), trang 2-9.
134. Dương Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu giáo dục (tập 2), Thống kê suy diễn, ĐHQG Hà Nội.
135. Huỳnh Thị Diệu Trang (2007), Hành vi chê trách trong tiếng Anh Mỹ (so sánh với tiếng Việt), LV thạc sĩ Ngữ văn, ĐHQG Tp.HCM, trang 100-104.
136. Nguyễn Hoàng Trung (2006), Thể trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Pháp và tiếng Anh), LA Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG Tp.HCM.
137. Nguyễn Lân Trung, "Thành phần khởi ngữ trong câu tiếng Việt xét về mặt hệ thống”, KH ĐHQG Hà Nội, Ngoại ngữ, (25), trang 199-208.
138. Hoàng Tất Trường, Phạm Xuân Thọ, Hoàng Hương Giang, Nguyễn Hương Giang (2008), "Tăng cường kết hợp yếu tố thiền trong việc dạy và học ngoại ngữ", Ngôn ngữ & Đời sống, 6 (152), trang 35-39.
139. Trường Đại học KHXH-NV Tp HCM (2005), Tập San Khoa học Xã hội &
Nhân văn (Annals of USSH), (32).
140. Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (1999), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học (lần 1): Những vấn đề Ngữ dụng học, Hà Nội.
141. Trường Đại Học HUFLIT & Đại học Sài Gòn (2010), Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay, Kỷ yếu hội thảo Khoa học toàn quốc, Tp.HCM, trang 80.
142. Lưu Trọng Tuấn (2009), "Các cấp độ tương đương trong dịch thuật", Ngôn ngữ & Đời sống, 1+2 (159+160), trang19-25.
143. Hoàng Tuệ (1996), Ngôn ngữ và đời sống xã hội - văn hóa, Giáo dục, HN.
144. Ủy Ban Khoa học Xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Khoa học Xã hội, HN.
145. Đinh Hồng Vân (2010), "Những phân tích cơ bản và việc hiểu nghĩa ngôn bản gốc trong dịch thuật", Ngôn ngữ & Đời sống, 5 (175), trang 9-14.
146. Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt - Mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống, Khoa học Xã hội, HN.
147. Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống, Khoa học Xã hội, HN.
148. Viện Ngôn ngữ học (1993), English – Vietnamese Dictionary, Thành Phố Hồ Chí Minh.
149. Trần Thủy Vịnh (2008), Hiện tượng mơ hồ trong tiếng Việt và tiếng Anh, ĐHQG Tp. HCM.
150. Lê Anh Xuân (2006), "Một cách trả lời gián tiếp cho câu trả lời chính danh - trả lời bằng sự im lặng", Ngôn ngữ, (5), trang 43-48.
151. Phan Hoàng Yến (2008), "Về việc tăng cường khả năng cảm nhận ngôn ngữ và văn hóa cho sinh viên ngoại ngữ", Ngôn ngữ & Đời sống, 6 (152), trang 14-19.
Tiếng Anh
152. Alexander, L.G. (1993), The Essential English Grammar, Longman, London.
153. Angelo, A.T. & Cross, K.P. (1993), Classroom Assessment techniques, Jossey- Bass, San Francisco.
154. Austin J. L. (1995), How to do things with words, Oxford University Press, Oxford.
155. Azar, B.S. (1989), Understanding and Using English Grammar (Second Edition), Prentice Hall Regents, New Jersey.