Khái quát hệ thống giáo dục và đào tạo ở Thái Bình

Một phần của tài liệu Quản lí phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập (Trang 87 - 91)

Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI HỌC TẬP

2.2. Khái quát nguồn nhân lực, hệ thống đào tạo và mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng ở Thái Bình

2.2.2. Khái quát hệ thống giáo dục và đào tạo ở Thái Bình

Hệ thống giáo dục mầm non và phổ thông hiện có 25.666 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên giáo dục mầm non và phổ thông đủ về số lượng, được quan tâm và có giải pháp nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp giáo dục.

Bảng 2.3. Nhân lực ngành giáo dục mầm non và phổ thông

Ngành học,

cấp học Tổng số (người)

Đạt chuẩn trở lên Trên chuẩn Chƣa đạt chuẩn Số lượng

(người) Tỷ lệ (%)

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Mầm non 6.363 6.253 98,3 2.255 35,4 110 0,017

Tiểu học 8.311 8.282 99,6 7.076 85,1 29 0,003

THCS 7.551 7.533 99,8 3.536 46,8 18 0,002

THPT 3.120 3.120 100 110 0,035 0 0

GDTX- HN 321 321 100 6 0,018 0 0

Tổng số 25.666 25.509 99,4 12.983 50,6 157 0,6 Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo - 2012.

Nhìn chung, tỷ lệ cán bộ quản lý và giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo trở lên cao hơn tỷ lệ chung của cả nước; cụ thể: Giáo dục mầm non Thái Bình có tỷ lệ đạt chuẩn trở

lên là 98,3% so với 94,47% của cả nước, tương tự giáo dục tiểu học 99,6% so với 99,46%, trung học cơ sở 99,8% so với 98,84%, trung học phổ thông 100% so với 99,14%.

Hầu hết các trường TCCN, CĐ, ĐH đều nằm trên địa bàn thành phố Thái Bình (chỉ có duy nhất trường Trung cấp Nông nghiệp tại huyện Quỳnh Phụ). Quy mô đào tạo của các trường trên địa bàn tỉnh Thái Bình tăng nhanh trong thời gian qua, từ 9.825 HS, SV năm học 2004-2005 lên 20.554 HS, SV năm học 2010-2011. Với nhiều hình thức đào tạo khá phong phú, hàng năm các trường đào tạo và bồi dưỡng được khoảng 15.000 người [141].

Các trường trung cấp, cao đẳng trong Tỉnh cơ bản đã ổn định quy mô và duy trì chất lượng đào tạo, bám sát nhu cầu nguồn nhân lực của Tỉnh, từ đó biên soạn các giáo trình, áp dụng các phương pháp đào tạo phù hợp. Tỷ lệ HS, SV tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành được đào tạo từ 70% – 80% [141,142].

Các nhóm ngành đào tạo khá phong phú: Kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh, xây dựng, kỹ thuật, nông nghiệp, văn hóa, Y dược, sư phạm, hành chính, luật v.v... Tuy nhiên, nhóm ngành được đào tạo nhiều nhất vẫn là sư phạm, kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh và y dược; nhóm ngành đào tạo ít nhất là văn hóa và luật, pháp lý.

Bảng 2.4. Quy mô đào tạo của hệ thống các trường TCCN, CĐ, ĐH trên địa bàn Tỉnh

Đơn vị tính: người

STT Tên trường Năm học

2005-2006

Năm học 2011-2012

1 Đại học Y Thái Bình 2.284 4.127

2 Đại học công nghiệp TP.HCM cơ sở phía Bắc - 2.450

3 Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình [142] 1.495 3.491

4 CĐ Y tế [142] 518 1.940

5 CĐ Văn hóa Nghệ thuật [142] 630 455

6 CĐ sư phạm Thái Bình 1.237 2.517

7 Trường Chính trị 1.525 2.387

8 TC Nông nghiệp Thái Bình 737 385

9 TC Sư phạm mầm non 1.399 2.602

10 TC Xây dựng [142] 200

Tổng cộng: 9.825 20.554

Nguồn: Thống kê giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Sở KHĐT năm2011

Bảng 2.5. Quy mô đào tạo của các trường TCCN, CĐ, ĐH chia theo nhóm ngành

STT Nhóm ngành đào tạo Năm học 2005-2006 Năm học 2011-2012 Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 1. Kinh tế, kế toán, quản trị

kinh doanh 1.195 12,16 4.891 23,80

2. Xây dựng, kỹ thuật, nông

nghiệp 1.037 10,55 1.635 7,95

3. Văn hóa 630 6,41 455 2,21

4. Y dược 2.802 28,52 6.067 29,50

5. Sư phạm 2.636 26,83 5.119 24,90

6. Hành chính, chính trị 1.055 10,74 1.807 8,80

7. Luật, pháp lý 470 4,79 580 2,84

Tổng cộng 9.825 100% 20.554 100%

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư

Qua bảng số liệu (trang sau), có thể thấy, đội ngũ giáo viên cơ hữu các trường TCCN, CĐ, ĐH có gần 1.000 người (năm 2012), trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ GV đã được nâng cao. Tuy nhiên, trong khối đào tạo đại học, phần đông GV mới có trình độ đại học, tỷ lệ GV có trình độ tiến sĩ hiện chỉ chiếm hơn 9%. Điều này dẫn đến một thực tế là, năm học đầu tiên tuyển sinh hệ đại học của ĐH Thái Bình, trường mới chỉ tuyển sinh bậc ĐH ở 2 khối ngành đào tạo là Kế toán và Quản trị kinh doanh. Đồng thời, các trường cao đẳng, đại học của tỉnh cũng chưa có trường đạt chuẩn theo tiêu chí kiểm định. Với hệ thống GDĐT của tỉnh sẽ có đủ điều kiện đáp ứng yêu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng XHHT.

Bảng 2.6. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý các trường chuyên nghiệp năm học 2011 - 2012

Đơn vị tính: người

Tổng số giáo viên/

giảng viên

Chia theo trình độ đào tạo Giáo

sƣ, PGS Tiến sỹ, TSKH

Thạc sỹ

Chuyên khoa 1,

2

Đại học

Cao đẳng

TC CN Trình độ khác

I. Trung cấp chuyên

nghiệp 169 0 0 50 0 113 4 2 0

1. Trường TC Nông

nghiệp Thái Bình 26 3 23

2. Trường TC Sư phạm

mầm non Thái Bình 40 10 29 1

3. Trường TC Xây

dựng Thái Bình 19 16 2 1

4. Trường TC Chính

trị Thái Bình 84 37 45 2

II. Cao đẳng 368 0 21 97 4 243 0 0 3

1. Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình (ĐH Thái Bình)

123 20 58 45

2. Trường CĐ Y tế

Thái Bình 58 7 4 47

3. Trường CĐ Văn hóa

Nghệ thuật Thái Bình 40 9 28 3

4. Trường CĐ Sư

phạm Thái Bình 147 1 23 123

III. Đại học 455 9 27 213 32 127 36 1 10

1. Trường Đại học Y

Thái Bình 354 9 25 136 32 106 36 10

2. Trường Đại học Công nghiệp TP HCM cơ sở phía Bắc

101 2 77 21 1

Tổng cộng 992 9 48 360 36 483 40 3 13

Một phần của tài liệu Quản lí phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(204 trang)