Giải pháp đề xuất với Hiệp hội Chè:

Một phần của tài liệu thực trạng về sản xuất chế biến và các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chè nước ta (Trang 90 - 91)

- Nước ta có 4 vùng chè chính đó là:

CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈGIAI ĐOẠN 2010-2020.

3.2.5.6. Giải pháp đề xuất với Hiệp hội Chè:

Hiệp hội Chè những năm qua đã làm rất tốt công tác kết nối, hướng dẫn cho các doanh nghiệp chè hiểu biết thị trường của mình để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tốt hơn nữa đề nghị với Hiệp hội.

Tiếp tục phát huy các hoạt động đang làm hiện nay trong đó tập trung vào 2 việc:

Một là:

- Khai thác, xử lý và cung cấp thông tin, dữ liệu, đặc biệt là các thông tin, dữ liệu liên quan đến quan hệ cung cầu, năng lực sản xuất, khả năng tiêu thụ, thương hiệu, mẫu mã, chất lượng, giá cả, thương nhân, thị trường, dự báo,… không chỉ là các thông tin về hàng hóa mà cả các thông tin về dịch vụ

liên quan.

- Hợp tác với các Hiệp hội Chè của các quốc gia và vùng lãnh thổ bằng việc ký và thực hiện các Thỏa thuận hợp tác song phương và đa phương nhằm phối hợp giới thiệu đối tác, giám sát và kiểm tra chất lượng, quảng bá sản phẩm, thiết lập mạng lưới tiêu thụ…

Hai là:

- Kết hợp với các ngành hữu quan tổ chức điều tra xã hội học về nhu cầu tiêu dùng chè các loại nhằm khai thác lợi thế cạnh tranh của sản phẩm chè

ngay trên thị trường nội địa (khoảng 85-90 triệu người và có thói quen uống

trà) và góp phần bảo vệ môi trường.

- Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trong nghiên cứu khoa học, trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, trong thương mại,… của ngành Chè Việt Nam.

- Xây dựng các sàn giao dịch chè, tạo điều kiện cho người mua (kể cả

người nước ngoài), người bán trực tiếp giao dịch với nhau trên cơ sở được cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết…, nhằm hạn chế hoạt động mua, bán ngầm.

Một phần của tài liệu thực trạng về sản xuất chế biến và các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chè nước ta (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w