Giải pháp về công nghiệp chế biến chè:

Một phần của tài liệu thực trạng về sản xuất chế biến và các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chè nước ta (Trang 79 - 80)

- Nước ta có 4 vùng chè chính đó là:

CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈGIAI ĐOẠN 2010-2020.

3.2.4. Giải pháp về công nghiệp chế biến chè:

Công nghiệp chế biến chè nước ta từ cuối thế kỷ 19 trở về trước được chế biến theo kiểu thủ công, với phương thức tự sản, tự tiêu. Từ năm 1957, ngành chè là một trong ít ngành hàng của Việt Nam đã được tiến hành công nghiệp hóa, mà biểu hiện cụ thể là, một nhà máy chế biến chè có quy mô lớn nhất, hiện đại nhất Việt Nam đã được xây dựng ở tỉnh Phú Thọ cách Hà Nội gần 100 km. Đến nay nước ta đã có 676 cơ sở công nghiệp chế biến chè và hàng ngàn hợp tác xã và hộ gia đình chế biến thủ công mặc dù công nghiệp chế biến đã lớn mạnh nhanh chóng, nhiều cơ sở sản xuất đã có dây truyền, thiết bị hiện đại, có khả năng sản xuất các loại chè cao cấp, chất lượng cao. Công nghiệp bao bì phục vụ đóng gói chè cũng phát triển, cho ra đời nhiều loại bao bì đẹp làm bằng carton, gỗ, nhựa, thủy tinh, sành xứ…Hiện đã có nhiều doanh nhân đến từ Liên Xô trước đây và Nga ngày nay, Nhật Bản, Bỉ, Iraq, Đài Loan…, đầu tư 100% vốn hoặc liên doanh với doanh nhân Việt Nam đầu tư xây dựng các vườn chè hàng trăm ha, xây dựng nhà máy chế biến với công nghệ tiên tiến, sản xuất các loại chè đặc sản phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng ngoài nước.

công (hợp tác xã và hộ gia đình). Đây là nguyên nhân chính khiến cho: - Nền công nghiệp chè Việt Nam trở nên manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu. - Chất lượng chè bán thành phẩm và thành phẩm không bảo đảm. - Nhiều nhà máy lớn và hiện đại phải đóng cửa, thua lỗ.

- Không hoặc khó thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Vì vậy luận văn đề xuất:

Một phần của tài liệu thực trạng về sản xuất chế biến và các giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chè nước ta (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w