I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết được bó cục chung của một bài văn nghị luận; phương pháp lập luận; Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
2. Kĩ năng:
- Biết viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng; sử dụng các phương pháp lập luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức xác định bố cục và phương pháp lập luận trước khi làm một bài văn nghị luận
4. Năng lực, phẩm chất:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.
- Phẩm chất: sống yêu thương, trách nhiệm,trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: dạy học nhóm,vấn đáp- gợi mở, phân tích.
- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, hỏi và trả lời . IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
- Đề văn NL thường có dạng ntn? Khi tìm hiểu đề văn NL ta cần tìm hiểu những gì?
(Vấn đề, phạm vi, đối tượng, khuynh hướng phủ định/khẳng định,...)
* Tổ chức khởi động
- Sử dụng kĩ thuạt hỏi và trả lời cho hs nhắc lại bố cục và nội dung từng phần trong bố cục của một văn bản.
- GV giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1. Bố cục của bài văn nghị luận
+PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu, dạy học nhóm.
+KT: Hỏi - đáp, đặt câu hỏi, thảo luận, chia nhóm, khăn trải bàn
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
- Đọc lại văn bản: tinh thần yêu nước của nhân dân ta, xem sơ đồ trong SGK/30 . Gv chia 4nhóm , hoạt động theo hình thức khăn trải bàn(5p)
? Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào?
Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 1. Bố cục của bài văn nghị luận:
a) Xét VD:"Tinh thần yêu nước... ta"
- Bố cục: 3 phần + MB: 1 đoạn
- Nêu vấn đề (dân ta có một lồng nồng nàn yêu nước)
+ TB: 2 đoạn
- Trình bày nội dung chủ yếu của bài - Lịch sử đó chứng tỏ điều đó (bằng tên tuổi các vị anh hùng dân tộc)
- Hiện tại cũng chứng tỏ điều đó (qua mọi
khác NX, bổ sung GV NX -> Chốt
? Qua VD, em hãy nêu bố cục của bài văn nghị luận ?
HS đọc ghi nhớ
GV Giảng: Rõ ràng, qua bố cục ta thấy đc LĐ chính và các LĐ phụ của bài;
nói cách khác, LĐ hiện lên qua bố cục, gắn bó với bố cục, tạo thành bcục của bài. Đó chính là mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài văn NL.
HĐ2. Phương pháp lập luận trong bài văn NL
+PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu, dạy học nhóm.
+KT: Hỏi - đáp, đặt câu hỏi, thảo luận, chia nhóm.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
GV: Lập luận của bài văn NL đc diễn đạt bằng các phương pháp lập luận.
Gv chia 4nhóm, cho hs thảo luận (5ph)
? Nhìn vào sơ đồ SGK (theo các mũi tên), nxét về các phương pháp lập luận ( Theo hàng ngang ?Theo hàng dọc ?) Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác NX, bổ sung GV NX -> Chốt
tầng lớp nhân dân) + KB: 1 đoạn
- Nêu nhiệm vụ (phải phát huy lòng yêu nước vào công việc kháng chiến)
b) Ghi nhớ 1: SGK/31
2
. Phương pháp lập luận trong bài văn NL
a) Xét VD:
- Theo hàng ngang:
* MB: Quan hệ nhân – quả
Có lòng nồng nàn yêu nước (câu 1)-> trở thành truyền thống (câu 2) -> có sức mạnh nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước (câu 3)
* TB:
- Đoạn 1: Quan hệ nhân – quả
Lịch sử có nhiểu cuộc kháng chiến (câu 1, 2) -> chúng ta phải ghi nhớ (câu 3)
- Đoạn 2: Tổng – phân – hợp
Đưa ra nhận định chung (câu 1) -> dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể (câu 2, 3, 4) -> kết luận (câu 5)
* KB: Suy luận tương đồng
Khẳng định dân ta có lòng yêu nước (câu 1, 2, 3) -> bổn phận của chúng ta (câu 4) - Theo hàng dọc (1) : Suy luận tương đồng theo dòng tgian
+ Mở đầu bài văn tác giả đưa ra LĐC xuất phát "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước" Để nêu bật được tầm quan trọng
? Trong bài văn nghị luận có các phương pháp lập luận nào? Chúng có quan hệ thế nào với bố cục của bài văn NL?
của nó tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, có vai trò giữ nước
+ Tiếp theo là LĐP "Lòng yêu nước trong quá khứ". Dẫn ra các Vd trong LS
+ LĐP nói về lòng yêu nước hiện tại. Đưa ra dẫn chứng (liệt kê đủ các tầng lớp nhân dân)
+ KL về "bổn phận của chúng ta"
b) Ghi nhớ: SGK/31
3.Hoạt động luyện tập
HĐ3. Luyện tập +PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu, dạy học nhóm.
+KT: Hỏi - đáp, đặt câu hỏi, thảo luận, chia nhóm.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
- Đọc văn bản "Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn"
- GV chia lớp thành 4 nhóm ->yêu cầu HS thảo luận những câu hỏi trong SGK/ 32
- GV gọi HS đại diện 1 nhóm lên trình bày. HS nhóm khác NX, bổ sung
- GV NX -> Chốt
II. Luyện tập
* Bố cục: 3 phần - MB: Câu 1 - TB: Đoạn 2 - KB: Đoạn 3
* LĐ chính: "Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn"
- Luận điểm nhỏ:
+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài
+ Nếu không cố công luyện tập thì ko vẽ được đúng
+ Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi
* Cách lập luận:
MB: Lập luận theo quan hệ đối lập TB: Lập luận chứng minh (bằng câu chuyện về danh họa Lê-ô-na)
KB: Lập luận theo quan hệ nhân quả Toàn bài: Nêu luận điểm ở nhan đề và phần MB -> Kể 1 câu chuyện -> Từ kết quả của câu chuyện mà rút ra KL.
4. Hoạt động vận dụng:
? Theo em, điểm khác biệt cơ bản giữa văn nghị luận với văn biểu cảm là gì?
? Có người cho rằng người học tốt văn miêu tả có thể làm tốt văn nghị luận. Ý kiến của em ntn về điều này?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm hiểu thêm các phương pháp thường được sử dụng trong bài văn nghị luận?
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thành phần luyện tập (SGK/ 31)
- Chuẩn bị bài mới: luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận( Đọc, tìm hiểu các ví dụ, trả lời các câu hỏi trong sgk)
Tuần 24
Ngày soạn: 22/1/ Ngày dạy: 29/2
Tiết 90 – Bài 21- Đọc thêm: Văn bản