LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 66 - 69)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gân gũi, quen thuộc.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, các đonạ trong bài văn chứng minh.

3.Thái độ:

- Có ý thức khi làm một văn bản nghị luận chứng minh 4. Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực sd ngôn ngữ, tạo lập văn bản, năng lực thẩm mĩ.

+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.

II- Chuẩn bị:

1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.

2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PP: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề.

- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh?

- Bố cục của một bài văn nghị luận chứng minh?

* Tổ chức khởi động - GV giới thiệu bài : 2. Hoạt động luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1. Chuẩn bị.

+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm

+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận + NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp

+ PC: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ Hs đọc đề

? Đề nêu lên vấn đề gì?

? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?

Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay đều sống theo đạo lí " ăn quả nhớ kẻ trống cây";

"Uống nước nhớ nguồn"

1.Tìm hiểu đề và tìm ý a. Tìm hiểu đề

- Vấn đề: Lòng biết ơn những người đó tạo ra thành quả để mình được hưởng - Đối tượng nghị luận lòng biết ơn của

? Đề có tính chất gì?

? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?

Hs các nhóm báo cáo, nx, gv chốt kiến thức.

Cho hs trao đổi theo bàn (2p)

? Em hãy giải thích 2 câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và " uống nước nhớ nguồn" ?

? Nhận xét 2 câu tục ngữ này có điểm gì chung?

Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv chốt.

- GV chia nhóm thảo luận ( 5 phút)

? Tìm những biểu hiện chứng tỏ từ xưa đến nay nhân dân ta đều sống theo đạo lí "

ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "uống nước nhớ nguồn"?

Nhóm 1: Ngoài xã hội Nhóm 2: Trong nhà trường

Nhóm 3: Trong gia đình

- Hs các nhóm báo cáo, hs khác nx, bổ sung

- gv bổ sung thêm hoàn chỉnh

? Đạo lí " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "

uống nước nhớ nguồn" gợi cho em suy nghĩ gì?

GV cho thảo luận cặp (2p)

? Nêu nội dung triển khai 3 phần MB, TB, KB?

con người

- Phạm vi: Từ xưa tới nay - Tính chất: khẳng định

- Yêu cầu: Người viết phải giải thích được 2 câu tục ngữ-> Chứng minh nhân dân ta luôn sống theo đọa lí biết ơn

b. Tìm ý - Ăn quả - Uống ước

=> Hưởng thành quả của người đi trước - Nhớ kẻ trông cây

- Nhớ nguồn

=> Nhớ ơn người đó tạo ra thành quả đó - Dùng hình tượng gợi liên tưởng

- Đều có quan hệ nhân quả Dc:

- Ngoài xã hội: Hội đền Hùng, chùa Hương....

- Trong nhà trường:

Xưa: " Nhất tự vi sư, bán tự vi sư"; "

Không thầy đố mày làm nên"....

Nay: các hành động cụ thể của em thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo trong và ngoài giờ học, trong các ngày lễ 20/11, 8/3, 22/12...

- Trong gia đình: Biết ơn tổ tiên ( cúng, lễ); ông bà, bố mẹ ( vâng lời, kính trọng....)

Suy nghĩ của em:

- Về lòng biết ơn; truyền thống đạo lí cao đẹp của nhân dân Việt Nam

- Là tấm gương soi chiếu vào những hành vi hằng ngày của em -> làm em biết xấu hổ khi mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc hân hoan khi làm được việc tốt

- Nghĩa vụ của em là phải tham gia vào các phong trào đền ơn đáp nghĩa ( thông qua những biểu hiện cụ thể hằng ngày) 2. Lập dàn bài

* MB: Dẫn 2 câu tục ngữ và nêu vấn đề lòng biết ơn

*TB:

? Viết đoạn mở bài, kết bài và lựa chọn 1 ý trong phần thân bài rồi triển khai thành một đoạn văn?

- Y/ c một số hs đọc đoạn văn đã viết - Hs khác nhận xét

- Gv chốt

- Giải thích 2 câu tục ngữ, chỉ ra điểm chung của 2 câu

- Dùng dẫn chứng trong thực tế để chứng minh tính đúng đắn của đạo lí thể hiện trong 2 câu tục ngữ

- Suy nghĩ -> bài học của bản thân em

* KB: Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn 3. Viết đoạn văn

4. Đọc lại và sửa chữa

3. Hoạt động vận dụng:

? Hãy viết 1 ý phần kết bài cho đề văn phần luyện tập?

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng : - Hoàn thành bài văn

- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

+ Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong sgk + Sưu tầm những tư liệu về Bác Hồ.

====================================

Ngày soạn: 12/ 2 / Ngày dạy: 19/2 Tiết 98- Bài 23-

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w