TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
HĐ 1. Mục đích và phương
pháp giải thích
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, +KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, động não.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
? Yêu cầu HS lấy 1 số VD trong
đời sống cần phải giải thích
? Trong tình huống đó em cần phải làm gì
? VËy em thÊy trong cuéc sèng mục đích giải thích là gì
- Chuẩn xác - GV lÊy 1 sè VD + Trung thực là gì?
I. Mục đích và phương pháp giải thích
1. Mục đích
`a. Giải thích trong đời sống - Vì sao có nguyệt thực...
- Giải thích cho mọi ngời hiểu rõ
®iÒu
cha biết đó
* Ghi nhí ý 1
b- GiảI thích trong văn nghị luận
+ Thế nào là “Có chí thì nên” ? + Thế nào là trung với nớc, hiếu víi d©n?
- Trong các đề bài trên, mục
đích của việc giải thích của chúng là gì
? Qua đó, em thấy mục đích của việc giải thích trong văn nghị luận là gì
- Chuẩn xác
- Mục đích của giải thích
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 1.1, 1.2 - Yêu cầu HS đọc
- Gv chia nhóm, hớng dẫn thảo luËn
- Hs kẻ bảng, thảo luận và trả lời Néi
dung
Chi tiết Cách giải thÝch
Định nghĩa BiÓu hiện ý nghĩa Nguyên nh©n
1. T×m trong VB nh÷ng c©u v¨n trình bày khái niệm khiêm tốn 2. Khiêm tốn đợc biểu hiện ntn?
T×m chi tiÕt
3. Ngời khiêm tốn có ích lợi gì
4. Vì sao phải khiêm tốn
- Gọi đại diện trình bày, nhận xÐt
- Gv nhËn xÐt chung, chèt kiÕn thức
- Giải thích để:
+ Mọi ngời hiểu rõ đạo lí Trung víi
nớc, hiếu với dân , hiểu đợc phẩm chất trung thực, hiểu đợc t tởng Có chí thì nên
+ Nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dỡng t tởng, tình cảm.
* Ghi nhí ý 2
2. Phơng pháp giải thích a. Xét VD: Lòng khiêm tốn - Lòng khiêm tốn... sự vật - Khiêm tốn là tính nhã nhặn - Con ngời khiêm tốn là con ngời hoàn toàn biết mình
-> Nêu định nghĩa
- Biểu hiện của khiêm tốn : nhã
nhặn, biết nhún nhờng, hớng về tiÕn bé
-> Kể ra biểu hiện
- Biểu hiện đối lập: kiêu căng, tự phô
-> So sánh đối chiếu với hiện tợng khác
- ý nghĩa của khiêm tốn: làm con ngời biết tự học hỏi, hớng về phía tiÕn bé.
- Nguyên nhân khiêm tốn: vì
cuộc đời ... mình
-> Chỉ ra cái lợi(hại), nguyên nhân của khiêm tốn
* Ghi nhí ý 3
? Qua VD, em thấy để giải thích ngời ta có thể làm ntn - Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc
? Nêu trình tự lập luận của bài văn? Nhận xét về trình tự đó
? Nx ngôn ngữ giải thích trong bài văn
? Để bài văn giải thích có hiệu quả cao cần đạt những yêu cầu g×
GV: chuẩn xác, chốt ghi nhớ
? Muốn giải thích tốt, ngời viết cần làm gì
- Chèt ghi nhí
- Yêu cầu đọc toàn bộ ghi nhớ
- Tr×nh tù lËp luËn
+ Giới thiệu vấn đề cần giải thích: lòng khiêm tốn
+ Nêu khái niệm và biểu hiện của khiêm tốn
+ Tác dụng của khiêm tốn + Nguyên nhân khiêm tốn
+ Khuyên mọi ngời nên khiêm tốn -> Bố cục mạch lạc, rõ ràng, hợp lí - Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu
* Ghi nhí ý 4
- Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng nhiều thao tác phù hợp
* Ghi nhí ý 5 3. Ghi nhí- sgk
3. Hoạt động luyện tập - Gọi HS đọc VB
- Gọi HS đọc VB
- Yêu cầu trao đổi bàn - Gọi trình bày, nhận xét - Chuẩn xác
- Vấn đề giải thích: lòng nhân
đạo
- Phơng pháp giải thích:
+ Nêu định nghĩa + Nêu biểu hiện + Nêu gơng cụ thể
4. Hoạt động vận dụng:
? Giải thích trong đời sống có gì khác giải thích trong văn nghị luận?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học bài, thuộc ghi nhớ. Đọc phần đọc thêm. Xem lại bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị bài mới: Sống chết mặc bay
+ Đọc , soạn kĩ bài bằng cách tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong sgk
================================
Tuần 29
Ngày soạn: 05/3. Ngày dạy: 12,15/3 Tiết 110, 111- Bài 26: SỐNG CHẾT MẶC BAY
- Phạm Duy Tốn - I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết được những nét chính về tác giả Phạm Duy Tốn.
- Biết được hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ
- Biết được những thành công nghệ thuật của truyện ngắn " Sống chết mặc bay"
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX; kể tóm tắt truyện; phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập, tương phản và tăng cấp.
3. Thái độ:
- Có thái độ phê phán những tầng lớp quan lại phong kiến xưa, và xót thương những người dân nghèo khổ phải chịu cảnh lũ lụt xưa
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1.Thầy:- Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan 2. Trò:- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: giảng bình, trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích...
- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
* Tổ chức khởi động
- GV cho hs xem ảnh chụp đê sông Hồng .
? Hãy cho biết vai trò của công trình thủy lợi mà em vừa được xem?
- Gv giới thiệu bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt