I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS thấy được năng lực của mình trong việc làm bài văn kiểm tra TV và KT văn - Tự đánh giá được đúng ưu khuyết điểm của bản thân về các kiến thức TV và Văn từ tuần 20 đến tuần 25
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
3. Thái độ: Có ý thức phê và tự phê, biết rút kinh nghiệm sau mỗi bài KT 4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1.Thầy:- Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan, bài kiểm tra đã chấm 2. Trò:- Xem lại đề bài tiết kiểm tra.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: (trong quá trình học)
* GV nêu mục tiêu giứi thiệu bài học.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
GV cho hs đọc lần lượt đề bài của 2 bài kiểm tra TV – văn
GV đưa đáp án và yêu cầu
I. Yêu cầu – đáp án:
BÀI KIỂM TRA VĂN - C©u 1: (4 ®)
+ Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: 3 đ
. Nghĩa đen: Đợc ăn quả phải nhớ tới ngời trồng cây
. Nghĩa bóng: Khi đợc hởng thụ một thành quả nào đó phải nhớ tới ngời đã có công gây dựng, làm nên những thành quả ấy.
+ Bài học: Phải có lòng biết ơn đối với những ngời có công: 1đ
C©u 2 ( 2 ®)
- Luận điểm chính trong VB “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta.- 1đ
- Dẫn chứng : 1đ
+ Những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.
+ Từ các cụ già đến các cháu nhi đồng, từ nhân dân miền ngợc
đến miền xuôi ai cũng một lòng yêu nớc ghét giặc....
C©u 3: 4®
+ Viết đoạn văn nghị luận đúng yêu cầu
+ Biết chọn các dẫn chứng tiêu biểu, sắp xếp hợp lí bữa cơm, đồ
dùng, cái nhà, lối sống của Bác.
- Bữa cơm đạm bạc, tiết kiệm...
- Đồ dùng, trang phục giản dị, gọn gàng...
- Nơi ở, nơi làm việc đơn giản, không cầu kì...
- Bác làm việc hết mình, từ việc lớn cho đến việc nhỏ...
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Câu 1(2đ):
- Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần của câu ( CN, VN hoặc cả CN và VN)
- Tác dụng:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Câu 2: (2đ):
Câu đặc biệt Câu rút gọn
a. Trời ơi!
b. Hoài ơi!
c. Một hồi trống.
d. Lát nữa.
Câu 3 : (2đ)
- HS thêm một hoặc nhiều trạng ngữ vào phần có dấu chấm sao cho phù hợp với nội dung của câu.Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Câu 4 : 4đ
- Trình bày được một đoạn văn.
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Có sự sáng tạo, mới mẻ
- Sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt và 2 câu chứa thành phần trạng ngữ. Gạch dưới câu văn chứa trạng ngữ, câu đặc biệt.
GV trả bài cho HS.
GV lấy điểm vào sổ điểm cá nhân
GV nhận xét ưu nhược điểm của bài kiểm tra tiếng việt, chỉ ra các lỗi chung các em hay mắc phải.
II Trả bài:
III. Nhận xét:
1. Bài kiểm tra tiếng việt:
* Ưu điểm:
- Nhìn chung đa số hs đều nắm được yêu cầu của đề kiểm TV và có ý thức làm bài nghiêm túc.
- Đa phần các em biết vận dụng kiến thức lí thuyết về rút gọn câu, câu đặc biệt vào làm bài tập.
- Một số HS vận dụng viết đoạn văn rất tốt. Đoạn văn viết có sử dụng nhiều loại từ như đã yêu cầu, bài viết có cảm xúc, có chủ đề rõ ràng: Trang, Đào, Linh, Vân, Nhi...
+ Chữ viết đẹp : Linh, Vân, Nhi...
* Tồn tại:
- Còn có những bài viết cẩu thả, trình bày lộn xộn, khó nhìn: Quân, Khánh...
- Chữ viết còn xấu, sai nhiều chính tả, còn mắc lỗi
GV nhận xét ưu nhược điểm của bài kiểm tra văn, chỉ ra các lỗi chung các em hay mắc phải trong bài, một số bạn đó có tiến bộ so với bài kiểm tra trước.
dùng từ, đặt câu: Khánh, Thúy Nhi...
1. Bài kiểm tra văn:
* Ưu điểm:
- Đa phần các em xác định đúng yêu cầu của đề, cố gắng hoàn thiện bài.
+ Đoạn văn NL viết khá thuyết phục, có chủ đề rõ ràng.
+ Có tiến bộ trong trình bày, nhiều em chữ viết đẹp hơn: Hùng, Quỳnh, Quân...
+ Văn viết có sáng tạo, linh hoạt: Nhi, Trang, Đào...
* Tồn tại:
- Còn có những bài viết chưa nắm rõ được yêu cầu, làm thiếu y/cầu: Quân, Tạ Trang, Vũ...
- Còn có những bài viết cẩu thả: Quân, Vũ....
- Chữ viết còn xấu, sai nhiều chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu: Vũ, T Trang...
3. Hoạt động vận dụng GV treo bảng phụ cho Hs chữa lỗi
IV. Chữa lỗi điển hình.
Lỗi Ví dụ Chữa lỗi
Thêm trạng ngữ không phù hợp
Trong cây, lắc lư những chùm quả chín vàng
Trên cây Không hiểu rõ về trạng
ngữ nên trong bài thêm trạng ngữ lại thêm vị ngữ
Chúng tôi đến trường một buổi sáng hàng ngày.
Chúng tôi đến trường vào mỗi buổi sáng.
Lỗi chính tả Dữ mình trong sạch
Tự chọng Thiếu liên
Giữ mình trong sạch Tự trọng
Thiếu niên 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân qua tiết trả bài này?
- Sửa lại những lỗi sai trong bài KT vào vở
- Tìm đọc thêm những đoạn văn hay để trau dồi thêm vốn vi từ, diến trong viết văn.
- Soạn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (Đọc bài mẫu và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.)
===============================
Ngày soạn: 02/3 Ngày dạy: 9/3 Tiết 109- Bài 25