Luyện đọc văn nghị

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 184 - 190)

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN

HĐ 2 Luyện đọc văn nghị

- PP: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.

- KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.

- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp

Y/c hs quay trở lại vb: “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” và tự

đọc bằng mắt.

1) Cách đọc văn nghị luận

a. Yêu cầu

- Đọc đúng: Phát âm chuẩn chính tả, ngắt nghỉ phù hợp, rõ ràng

- Đọc hay: Trớc hết phải đọc

đúng, đọc diễn cảm, thể hiện

đợc ý đồ của ngời viết

- Văn nl: Đọc phải thể hiện đợc luận điểm rõ ràng và làm nổi bật bằng giọng điệu các luận

điểm đó.

b. Các cách đọc

- Đọc cá nhân, đọc chậm->

nhanh

- Đọc nhóm: 1 bạn đọc to cho cả

nhóm nghe, cả nhóm cùng đọc - Đọc tập thể...

2) Luyện đọc văn nghị luận

a) Đọc thầm

Vb: “Tinh thần yêu nớc của nhân d©n ta”

- Đọc thầm để hiểu , nắm bắt

GV cho thảo luận theo cặp(1p)

? Đọc thầm theo em có tác dụng g×?

Đại diện trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv gợi mở

- Gv phân đoạn và hoạt động theo nhóm, nhóm trởng phân công từng bạn đọc và nx(5p)

? Đoạn mở bài em cần nhấn mạnh vào từ ngữ nào trong 2 câu

®Çu?

? Câu 3 có các vế trạng ngữ

cụm c-v ta sẽ sử dụng cách đọc nào?

? Các câu tiếp nên đọc ntn?

G y/c chú ý đoạn “Từ đồng bào ta...níc”

? Phần này cần đọc ntn?

?Đoạn kết thờng là khẳng định lại vấn đê. Vậy em cần đọc với giọng điệu gì?

Gv đọc mẫu và cho hs lần lợt

đọc vb và 1 số vb khác

Mỗi tổ 1 vb, y/c đọc tiếp sức, nx, bổ sung, gv đánh giá chung các bài đọc.

thông tin và tự cảm nhận vb mà không làm ảnh hởng đến ngời khác.

b) Đọc nhóm, nghe đọc

- Đoạn MB: +Nhấn mạnh từ nồng nàn để khẳng định chắc lịch tinh thÇn yeu níc.

+Câu 3: Ngắt nhịp đúng,

giọng đọc khoẻ, nhanh dần: “sôi nổi, kết thành, mạnh mẽ”

+ Câu tiếp: Nhấn mạnh từ: “có”, giọng liệt kê, giảm cờng độ, chú ý các NT đảo.

- Đoạn TB: + Đọc liền mạch, tốc

độ nhanh, chú ý cặp quan hệ từ - Kết bài: Chậm , nhỏ.

3. Hoạt động luyện tập

? Làm thế nào để đọc tốt văn nghị luận nói riêng và các vb khác nãi chung?

4. Hoạt động vận dụng

- Đọc diễn cảm 1 đoạn vb nghị luận mà em tâm đắc nhất?

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Tập đọc nhiều lần vb và sách báo để luyện chính tả và cách phát âm..

- Xem lại các vb nghị luận - Tự đọc bằng nhiều cách

- Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra tổng hợp

+ Lập lại dàn bài cho bào TLV trong đề KTHK II.

====================================

==

Ngày soạn: /5 Ngày dạy: /5

TiÕt 139,140:

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

+ Nhận thức rõ kiến thức bài kiểm tra phần văn, Tiếng Việt, Tập làm văn

2. Kĩ năng:

+Phân tích bài làm về nội dung, hình thức, chữa bài theo nhận xét của gv

3. Thái độ:

+ Nhận thức đợc rõ hơn 1 số kiến thức 4. Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên Soạn bài, phân loại bài kiểm tra 2. Học sinh: Xem lại đề kiểm tra

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PP: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành, - KT: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra: (không)

* Tổ chức khởi động Gv giới thiệu bài học 2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Đề bài gồm mấy câu?

? Hãy nhắc lại đề bài từng cõu ? - Hs nhắc lại

I-Đề bài

II.Yêu cầu

Câu 1: 5 điểm

a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm “ Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn. ( 1 điểm)

b. Câu đặc biệt trong đoạn trích trên: “Than ôi!” , “ Lo thay! Nguy thay!” ( 1 đ) + Tác dụng: ( 1 điểm)

- Những câu đặc biệt thể hiện được thái độ, cảm xúc của người kể chuyện cũng như những người dân hộ đê: lo lắng, bất an vì nguy cơ vỡ đê.

- Sự xuât hiện của những câu đặc biệt này còn giúp người đọc hình dung được hiện trạng nguy ngập của cảnh mưa lũ, đê sắp vỡ.

c. Nhan đề của truyện là một nửa của một câu tục ngữ. ( 2 điểm)

- Sự lựa chọn, cách đặt nhan đề của nhà văn Phạm Duy Tốn rất độc đáo và chính xác, nó tạo nên sự hấp dẫn, kích thích trí tò mò người đọc, người nghe.

- Nhan đề truyện ngắn đã tích cực góp phần khắc hoạ chủ đề và làm nổi bật tính cách nhân vật. Qua nhân vật quan phụ mẫu, tác giả đã lên án thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm bè lũ quan lại cầm quyền đồng thời xót thương cho tính mạng người dân, đó cũng chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm.

-> "Sống chết mặc bay” là một nhan đề hay, đặc sắc, góp phần tạo nên thành công của tác phẩm

Câu 2: 5 điểm A. Mở bài: (0,5đ)

- Giới thiệu về tinh thần đoàn kết là 1 trong những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam

- Trích dẫn câu tục ngữ:

" Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao "

B. Thân bài:

a) Giải thích câu tục ngữ : ( (0,5đ)

- "Một cây" thì chẳng bao giờ làm" nên non" được cả. "ba cây " thì có thể làm nên "núi cao".

- "Chụm lại"là hành động thể hiện sự đoàn kết . "Cây " được nhân hóa , trở thành 1 biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết. Nhiều người biết đoàn kết thì có thể làm được những việc lớn, việc khó.

- Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần phải biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để đạt được thành công.

b)Giải thích vì sao “Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”- (0,5đ)

- Mỗi người đều không thể sống đơn độc một mình mà đều phải sống trong một tập thể, một cộng đồng.

- Đoàn kết tạo ra sức mạnh giúp ta vượt qua mọi khó khăn để đạt được thành công.

c, Chứng minh sức mạnh của tinh thần đoàn kết:

* Đoàn kết tạo nên sức mạnh để bảo vệ Tổ quốc. ( 1 đ)

- Dẫn chứng: Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền, 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên, …..

* Trong xây dựng đất nước, dân tộc ta luôn phát huy sức mạnh của tinh thần đoàn kết. ( 1 đ)

- Dẫn chứng:

+ Xưa, cha ông ta đó đoàn kết, xây dựng hệ thống đê điều ngăn lũ, bảo vệ sản xuất và đời sống của nhân dân.

+ Nay: Nhân dân ta đoàn kết chống tệ nạn xã hội . Đoàn kết để xây dựng đất nước thái bình để không phụ lòng mong mỏi của Bác Hồ và các vị anh hùng dân tộc …

* Trong văn học cũng đã có nhiều bài thơ,bài văn, câu chuyện nói về sức mạnh của tinh thần đoàn kết: (0,5đ)

- Câu chuyện “ Bó đũa”, bài thơ “ Hòn đá” của Bác Hồ.

- Câu nói của Bác:

“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.

Thành công, thành công, đại thành công”

*

Trong thực tế đời sống cũng rất cần có tinh thần đoàn kết. (0,5đ) - Đoàn kết trong gia đình...

- Đoàn kết trong tập thể lớp...

- Đoàn kết trong cộng đồng...

C. Kết bài (0,5đ)

- Câu tục ngữ "Môt cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" có ý nghĩa sâu sắc.

- Đoàn kết là sức mạnh để dẫn đến thành công.

- Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần đoàn kết để đạt được thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.

III- Trả bài

-GV: trả bài ,lấy điểm

-HS : xem lại bài tự đánh giá , nhận xét bài của bản thân.

IV- Nhận xét

* Ưu điểm:

- Đa số hs đã biết làm bài kiểm tra tổng hợp đặc biệt là bài văn chứng minh - Phần tục ngữ đều chép đúng yêu cầu, làm tốt

- Phần đoạn văn học sinh nhận diện đúng nội dung và hình thức, lồng ghép được kiến thức Tiếng Việt một cách rõ ràng: 7A: Linh, Đào, Đ Trang, Trần Nhi ...7B:

Yến, Đoàn, Kiệt, Sinh...

- Nhiều bài viết trỡnh bày sạch đẹp, khoa học: 7ê: Linh, Nhi, Đào, Trang...

- Bài văn có bố cục rõ ràng, cách lập luận khá hợp lí, đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, phong phú: Đa số hs lớp 7A

* Tồn tại:

- Một số hs viết quá sơ sài, không xác định đúng yêu cầu của đề: 7B: Quân, Huy, Thanh….

- Một số bài văn đưa d/c không phù hợp, còn chưa được phong phú và thiếu chân thực: 7ê: Khỏnh, Quõn, Tạ Trang; 7B: Thanh, Thành, Hiệp...

- Nhiều bài viết chữ quá xấu và cẩu thả: 7B: Quân, Huy, Hiệp …

- Còn dùng nhiều lời văn nói, diễn đạt chưa thoát ý : phần nhiều hs lớp 7B - Một số HS sai nhiều chính tả: 7B: Long, Hiếu, Trần Trang…

GV cho một số HS có điểm yếu, kém cầm bài viết đã có lỗi sai lên bảng sửa lại

- đây là câu đạo lí - Câu tục ngữ lày - người mẹ ta là tất cả

3. Hoạt động vận dụng

* Sửa lỗi điển hình 1.Chính tả:

- nhiều núc -> nhiều lúc - dạng dỡ -> rạng rỡ - dực dỡ -> rực rỡ…

2. Dùng từ, diễn đạt - đây là câu tục ngữ - Câu tục ngữ này

* Đọc bình 1 số bài văn hay , đoạn văn hay

- GV cho HS đọc 1,2 bài làm tốt của HS 7A: Trang, Nhi, Đào, Bình 7B: Đoàn, Kiệt, Dũng....

- HS nhËn xÐt , b×nh

- GV chỉ ra những ưu điểm nổi bật trong bài viết - HS nghe , cảm thụ, rút kinh nghiệm 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

-Xem lại bài làm và làm lại nếu có điều kiện, xem lại kiểu văn nghị luận chứng minh

- Ôn lại kiến thức đã học trong HK II

- Chuẩn bị bài: Chương trình đại phương phần Văn và TLV + Đọc sgk ngữ văn địa phương và trả lời câu hỏi.

=================================

Ngày soạn: / 5 Ngày dạy: / 5 TiÕt 146,147:

chơng trình địa phơng phần văn và tập làm văn(t.1) I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

+Hiểu biết sâu rộng hơn địa phơng mình về các mặt đ/s vật chất và vh tinh thần, truyền thống hiện nay

+Đi sâu vào tìm hiểu các danh nhân tại HY 2. Kĩ năng:

+Su tầm tài liệu & khả nămg nhận biết, phân biệt 3. Thái độ:

+Lòng yêu quê hơng đất nớc, giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của đ/p mình trong sự phát triển của đất nớc.

4. Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bài soạn ;Tích hợp với kiến thức đã học 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PP: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành, trực quan, thực tế - KT: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi-trả lời.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra: (Sự chuẩn bị của học sinh)

* Tổ chức khởi động - Gv giới thiệu bài học

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 184 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w