TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 54 - 59)

I. Mục tiêu: HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết được đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh 2. Kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng văn bản nghị luận chứng minh trong cuộc sống 4. Năng lực, phẩm chất:

- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.

- Phẩm chất: sống yêu thương, trách nhiệm,trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

II. Chuẩn bị:

2. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.

2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PP: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.

- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

? Lập luận trong đời sống có gì khác với lập luận trong văn nghị luận?

* Tổ chức khởi động

- Gv nêu tình huống và y/c hs xử lí tình huống: Em nói: ở lớp em có bạn A là học sinh giỏi toán, nhưng các bạn lớp bên cạnh chưa tin. Để các bạn tin điều đó em phải làm như thế nào?

- GV giới thiệu bài :

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1. Mục đích và phương pháp chứng minh

+PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu, dạy học nhóm

+KT: đặt câu hỏi, thảo luận

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp

I. Mục đích và phương pháp chứng minh

- GV cho hs thảo luận cặp đôi

? Trong cuộc sống khi muốn chứng minh những điều sau em sẽ làm như thế nào?

- Chứng minh ngày sinh của em

- Chứng minh em có quyền được lái xe mô tô

- Chứng minh mình là công dân nước Việt Nam

- Đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ sung

- gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Muốn chứng minh cho ai đó tin lời nói của em là thật thì em sẽ làm như thế nào?

? Qua các VD trên em hãy cho biết: Thế nào là chứng minh?

- GV NX -> Ghi nhớ ý 1 SGK/42

- Đọc bài văn nghị luận "Đừng sợ vấp ngã"

GV chia nhóm cho hs làm việc(4 phút) 1. Xác định luận điểm chính và các câu chứa luận điểm trong văn bản?

2.Để khuyên người ta " Đừng sợ vấp ngã", bài văn đã lập luận như thế nào?

3. Nhận xét cách lập luận của bài?

Đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Qua tìm hiểu ví dụ em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?

? Trong văn nghị luận, chứng minh là gì?

Yêu cầu lí lẽ, dẫn chứng trong văn nghị luận chứng minh phải như thế nào?

- GV NX -> Ghi nhớ ý 2, 3

dùng dẫn chứng, ở bài nào dùng lí lẽ và phân tích các lí lẽ đó để chứng minh?

1.Trong đời sống a. Xét VD -

Đưa giấy khai sinh

Đưa giấy phép lái xe mô tô -

Đưa chứng minh thư nhân dân

=> Cần có nhân chứng, vật chứng cụ thể.

b. Ghi nhớ ý 1 (SGK/42) 2. Trong văn nghị luận a. Xét VD

-LĐC: Đừng sợ vấp ngã - LĐP:

+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ

+ Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại

+ Điều đáng sợ hơn là bạn đó bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.

- Cách lập luận:

+ Vấp ngã là thường và lấy VD mà ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh + Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã, nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng- Lấy VD 5 danh nhân

- DC từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác (toàn sự thật đó được mọi người thừa nhận)

- Lập luận chặt chẽ

b. Ghi nhớ ý 2, 3 /SGK/ 42

3.Hoạt động luyện tập

+PP: dạy học nhóm

+KT: giao nhiệm vụ, thảo luận,

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp

- Đọc văn bản "Không sợ sai lầm"

- GV chia nhóm cho hs làm việc nhóm theo hướng dẫn: Dựa vào 3 câu hỏi trong SGK để tìm hiểu vấn đề(5p)

1. Xác định luận điểm và tìm những câu chứa luận điểm

2. Nêu những LC tác giả dùng để chứng minh cho LĐ

3.LC gồm những lí lẽ gì? được sắp xếp như thế nào?

4.Những LC ấy có đúng không, có sức thuyết phục không?

5. So sánh cách lập luận chứng minh:

ở bài “ Không sợ sai lầm”

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

II. Luyện tập

- LĐC: Không sợ sai lầm

- LĐP 1: "Một người mà lúc nào .... tự lập được"

+ Sợ sặc nước thì không biết bơi

+ Sợ nói sai không học được ngoại ngữ + Không chịu mất gì sẽ không được gì - LĐP 2: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì

+ Bạn làm sao tránh được sai lầm + Tiêu chuẩn đúng sai khác nhau + Gặp trắc trở vẫn tíêp tục làm + Thất bại là mẹ của thành công - LĐP 3: Chẳng ai thích sai lầm cả + Có người sai thì chán nản

+ Có kẻ sai thì tiếp tục sai thêm

+ Có người rút ra kinh nghiệm để tiến lên

=> Luận cứ đưa ra hiển nhiên và có sức thuyết phục.

* Cách lập luận ở 2 bài có sự khác nhau + Bài "Đừng sợ vấp ngã" dựng dẫn chứng, bằng chứng để chứng minh.

+ Bài "Không sợ sai lầm" dùng lí lẽ và sự phân tích các lí lẽ đó để chứng minh.

4. Hoạt động vận dụng:

? Đưa ra những tình huống cần chứng minh trong đời sống và xử lí tình huống đó?

- Trao đổi thêm với bạn về các tình huống cần chứng minh trong đời sống 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Đưa ra các đề văn cần chứng minh trong văn học -Học thuộc ghi nhớ. Xem lại bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp) + Xem trước các bài tập

TUẦN 24

Ngày soạn: 29/1 Ngày dạy: 5/2 Tiết 94- bài 22

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( Tiếp ) I. Mục tiêu: HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết được công dụng của trạng ngữ ; cách tách trạng ngữ thành câu riêng.

2. Kĩ năng:

- Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu; tách trạng ngữ ra thành câu riêng.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong nói và viết cho phù hợp.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.

- Phẩm chất: sống yêu thương, trách nhiệm,trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

II- Chuẩn bị:

1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.

2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PP: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề.

- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các đặc điểm của trạng ngữ? Lấy Vd một câu có sử dụng trạng ngữ ?

* Tổ chức khởi động

- GV giới thiệu bài :

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt HĐ1. Công dụng của trạng ngữ

+PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu, dạy học nhóm.

+KT: đặt câu hỏi, thảo luận.

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp

- Đọc VD ( SGK/ 45, 46) Cho hs thảo luận nhóm( 5p)

1- Em hãy xác định trạng ngữ ở các VD ? 2- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, gv chốt

? Có nên lược bỏ trạng ngữ trong 2 VD trên được không? Vì sao?

I. Công dụng của trạng ngữ

1. Xét ví dụ a.

- (1) Thường thường, vào khoảng đó ->

Trạng ngữ chỉ thời gian

- (2) Sáng dậy -> Trạng ngữ chỉ thời gian - (3) Trên giàn hoa lí -> TN chỉ địa điểm - (4) Chỉ độ tám chín giờ sáng

-> TN chỉ thời gian

- (5) Trên nền trời trong trong -> TN chỉ địa điểm

b.

- (6) Về mùa đông -> TN chỉ thời gian - Không nên lược bỏ, Vì:

+ Các trạng ngữ (1), (2), (4), (6) bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung

? Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp các luận cứ theo trình tự nhất định ( không gian, thời gian, nguyên nhân – kết quả...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?

? Vậy trạng ngữ có những công dụng gì? ? Lấy VD một câu có sử dụng trạng ngữ, chỉ ra công dụng của trạng ngữ trong VD đó?

- Hs lấy VD

HĐ2. Tách trạng ngữ thành câu riêng +PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu, dạy học nhóm.

+KT: đặt câu hỏi, thảo luận.

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp

- Đọc VD ( SGK/ 46)

Cho hs thảo luận theo cặp (3p)

1- Phân tích cấu tạo của câu 1 trong VD?

2- Tr.ngữ của câu 1 có q/hệ ntn với câu 2?

3- Có thể ghép câu 2 vào câu 1 để câu 1 trở thành câu có 2 trạng ngữ được ko?

(Có)

Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.

? Câu in đậm ( câu 2) có gì đặc biệt?

? Hãy cho biết tác dụng của việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng?

? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong các VD sau có tác dụng gì?

a. Đôi mắt ấy nhìn tôi, ngập ngừng nhiều lần. Lặng im nhiều lần. Rồi mới hỏi.

( Nguyễn Thị Ngọc Tú) b. Huống hồ giá nào cho xứng cái mà cuốn sách chứa đựng, gợi mở. Một tư tưởng khai sáng. Một kiến thức nền

miêu tả của câu chính xác hơn

+ Các trạng ngữ (1), (2), (3), (4), (5) có tác dụng liên kết câu

- Vai trò của trạng ngữ giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo những trình tự nhất định về thời gian, không gian, hoặc các quan hệ nguyên nhân – kết quả, suy lí...

2. Ghi nhớ

II. Tách trạng ngữ thành câu riêng

1. Xét VD

Người Việt nam ngày nay/ có lí do đầy đủ CN VN

và vững chắc để tự hào với tiếng nói của Trạng ngữ

mình

Trạng ngữ của câu 1 và câu 2 có quan hệ như nhau về ý nghĩa đối với nòng cốt câu: "Người Việt Nam ... vững chắc".

- Câu 2 là trạng ngữ được tách thành một câu riêng.

=> Nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ 2

a. Đặc tả trạng thái tâm lí, cảm xúc

b. Tạo nhịp điệu cho câu văn

tàng. Một cách gọi tên sự vật. Một rung cảm thần tiên. Một phút giây suy tưởng.

Một mơ mộng. Một bâng khuâng, một bảng lảng, một khoái cảm được biểu hiện năng lực người của mình.

( Ma Văn Kháng)

?Những trường hợp nào có thể tách trạng ngữ thành 1 câu riêng?

- GV NX -> Ghi nhớ

2. Ghi nhớ SGK/ 47

3.Hoạt động luyện tập

+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm.

+KT: đặt câu hỏi, thảo luận

+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp

- GV chia 4 nhóm thảo luận: ( 3 phút) HS đại diện từng nhóm trình bày

HS nhóm khác NX, bổ sung,GV NX ->

Chốt

- GV cho hs thảo luận theo cặp ( 3 phút) - HS đại diện từng nhóm trình bày. HS khác NX, bổ sung. GV NX -> Chốt

III. Luyện tập

Bài 1/ sgk

a + b: TN bổ sung thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu.

Bài 2/sgk

a. Nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước

b. Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu và nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ

4. Hoạt động vận dụng:

? Viết câu văn về mùa xuân có sử dụng trạng ngữ có thể tách TN ra làm câu riêng?

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Tìm đọc thêm các kiến thức có liên quan đến bài học - Học bài, thuộc ghi nhớ

- Làm bài tập 3 phần luyện tập ( SGK/ 48) - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra Tiếng Việt

+ Ôn lại các kiến thức đã học về câu, thành phần của câu

Ngày soạn: 1/2 Ngày dạy: 8/2

Tiết 95

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w