I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về lập luận chứng minh; Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
3. Thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài, nhanh nhẹn khi trình bày đoạn văn 4. Năng lực, phẩm chất:
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sd ngôn ngữ, tạo lập văn bản, năng lực thẩm mĩ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề.
- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
* Tổ chức khởi động
- GV sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời cho hs nhắc lại những đặc điểm cơ bản của đoạn văn.
- GV giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm +KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận + NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
+ PC: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ GV cho thảo luận (2p)
? Nêu yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh?
- Gv chia nhóm ,cho hs thảo luận (5 p) 1. Bài văn thuộc kiểu văn nghị luận chứng minh hay giải thích?Em hãy diễn giải ý nghĩa của hai câu TN
2. Em sẽ đưa những biểu hiện nào trong cuộc sống để chứng minh cho đạo lý ấy?
(Quan sát thêm mục c trong SGK)
3. Bài văn sẽ được trình bày theo bố cục mấy phần?
I. Củng cố kiến thức
- Đoạn văn là một bộ phận của bài văn.
Vì vậy, cần hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào trong bài văn, để viết phần chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu ra luận điểm của đoạn văn. Các câu, các ý khác trong đoạn phải tập trung là sáng tỏ cho luận điểm - Các lí lẽ, dẫn chứng cần sắp xếp hợp lí rõ ràng, mạch lạc.
II. Luyên tập
* Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”, “ Uống nước nhớ nguồn ”
I. Tìm hiểu đề và tìm ý - Thể loại : Nghị luận CM
- ND : Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình hưởng
+ Diễn giải nghĩa của 2 câu TN :
• Nghĩa đen
• Nghĩa bóng : Lòng biết ơn
+ Những biểu hiện trong cuộc sống: Biết ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên; Biết ơn những người đã giúp đỡ mình; Biết ơn anh hùng dân tộc, những chiến sĩ, người có công với đất nước…
II. Dàn ý 1. MB 2.TB
- Từ xưa, DTVN đã luôn nhớ tới cội
Đại diện trình bày, hs nhóm khác bổ sung, nx, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GV chia lớp thành 3 nhóm ( theo tổ) - GV yêu cầu HS viết -> đọc đoạn văn mình viết trước tổ
- GV yêu cầu HS trong tổ nhận xét góp ý đoạn văn cho từng bạn -> Chọn 1 đoạn văn hay nhất tổ, viết lại nếu cần để trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên trình bày đoạn văn.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá -> rút kinh nghiệm
nguồn, luôn luôn biết ơn
- Đến nay đạo lý ấy vẫn được những con người thời đại tiếp tục phát huy.
3. KB
III. Viết đoạn văn
3. Hoạt động vận dụng:
?Theo em để làm tốt một đoạn hoặc một bài văn chứng minh cần chú ý đến những gì?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Sửa chữa và hoàn thành các đoạn văn, viết thành bài hoàn chỉnh
- Chuẩn bị : Đức tính giản dị của Bác Hồ: đọc kĩ vb nhiều lần, đọc chú thích, chuẩn bị phần tác giả tác phẩm trình bày trước lớp, tìm hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận của bài văn. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
============================
Ngày soạn: 16 / 2 / Ngày dạy: 26/2 Tiết 100, 101 :
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
( làm tại lớp)
I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức:
- Đánh giá kiến thức cơ bản của HS về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Thông qua KT, HS tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tÌm ý, lập dàn ý và viết bài 3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sd ngôn ngữ, tạo lập văn bản, năng lực thẩm mĩ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II. Hình thức đề kiểm tra: tự luận III.Ma trận
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Kiểu bài văn lập luận chứng minh
Biết được khái niệm thế nào là văn nghị luận
chứng minh
Nhận diện được đoạn văn
chứng minh
Chứng minh tính đúng đắn của một câu tục ngữ.
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 1 10%
1 2 20%
1 7 70%
3 10 100%
IV. Đề bài: