LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
HĐ 2. Thực hành trên lớp
IV. Các bước tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Chia nhóm hs hoạt động
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm để xác định nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động trải nghiệm này: Thuyết phục mọi nguowitien tưởng vò những dự định của mình nếu được chọn làm Hiệu trưởng của một ngôi trường mơ ước.
Một số câu hỏi gợi ý cho học sinh:
1. Theo em thế nào là 1 ngôi trường mơ ước?
2. Nếu được chọn làm hiệu trưởng ngôi trường ấy, em dự định làm gì? Vì sao em chọn làm điều đó?
3. Em sẽ làm gì để dự định đó trở thành sự thực?
- Yêu cầu học sinh tìm kiến trên Internet theo các cụm từ chìa kháo đã nêu trong sách hoạt động trải nghiệm...
lớp 7
- Tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm kiếm các tư liệu về các hình thức vận động tranh cử trong thực tế, tìm hiểu các kĩ năng hùng biện trước đám đông _ Hướng dẫn hs điều tra thăm dò nhu cầu mong ước của các bạn học sinh trong lớp trong trường về một trường học lí tưởng:
+ Xây dựng nội dung phiếu điều tra + Chia phân chia thời gian đối tượng điều tra và cách thực hiện điều tra + Tổng hợp kết quả điều tra
Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm được phân công để xử lí thông tin đã tìm kiếm được, hoàn thiện sơ đồ tư duy về trường học thân thiện theo các
1. Tìm kiếm thông tin
Đọc lại những bài trong sách giáo khao ngữ văn 7 về văn nghị luận, thao tác lập luận giải thích chứng minh
- Thông tin từ các nguồn khác:
+ Nhóm trưởng phân công cá nhân trong nhóm tìm kiếm thông tin trên Internet
+ Nghiên cứu tài liệu về hình thức vận động tranh của và các cuộc vận động tranh cử trong thực tế.
+ Thăm dò nhu cầu thực tiễn của học sinh trong trường nói riêng và học sinh trong các trường nói chung về các điều cần có ở 1 trường học thân thiện
2. Xứ lí thông tin
- Từng thành viên báo cáo kết quả tìm kiếm thông tin
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên sử dụng các thông tin đã tìm kiếm được
hứng chính đã nêu trong các hoạn dodongjj trải nghiệm 7
- Hướng dẫn hs xử lí thông tin theo các lĩnh vực:
+ Kiến thức và kĩ năng cần thiết để làm văn nghị luận
+ Kiến thức và kĩ năng về tranh cử + Kĩ năng xử dụng công nghê thông tin Để hỗ trợ tranh cử
+ Những mong ước của học sinh về 1 trường học lí tưởng
- Yêu cầu các nhóm nộp sơ đồ tư duy sau 1 tuần
- GV định hướng hoạt động này bằng các đặt hs vào tình huống: Nếu được chọn làm hiệu trưởng của một môi trường mơ ước, em sẽ làm làm gì?
- HS trình bày 1 số ý tưởng gv ghi nhận và gọi ý một số bước để hoàn thiện ý tưởng đó.
+ Mỗi nhóm đề xuất 1 ứng cử viện tham gia tranh cử. Ứng cử viên pahir là người có kế quả học tập và rèn luyện xuất sắc, có tố chất lãnh đạo, có khả năng thuyết trình hấp dẫn và thuyết phục
+ Mỗi nhóm chuẩn bị hồ sơ ứng cử viên gồm: đơn ứng cử, sơ yêu lí lịch, thành tích nổi bật, ảnh 4x6cm, kế hoạch dự định triển khai...
- Gv tổ chức cho các nhóm trao đổi bàn bạc, thông nhất kết hoạch vận động tranh cử của nhóm mình
- Các nhóm gặp gỡ vận động và kêu gọi sự ủng hộ của “cử tri”, lắng nghe những nhu cầu, nguyện vọng và nghi chép những phản hồi chính đáng để bổ xung cho ý tưởng của nhóm mình.
- Yêu cầu hs lập kế hoạch vận động tranh cử
- GV theo dõi và giám sát sao cho tất cả các thành viên trong nhóm đều có quyền và nghĩa vụ tham gia hoạt động như nhau
để hoàn thiện sơ đồ tư duy - Cả nhóm bàn bạc thống nhất + Kế hoạch cần triển khai
+ Các thiết kế poster, cách vận động tranh cử
3. Xây dựng ý tưởng, lập kế hoạch và vận động tranh cử
- Xây dựng ý tưởng:
Các thành viên trong nhóm bàn bạc và thống nhất
+ Đề xuất ứng cử viên than gia tranh cử, lựa chọn vấn đề sẽ triển khai và các tuyên truyền quảng bá kế hoạch.
+ Xác định thời gian địa điểm. Dự trù kinh phí
+ Chuẩn bị hồ sơ ứng cử viên - Vận động tranh cử
+ Ứng cử viên gặp gỡ cử tri để ứng cử viên hiểu về mình và kế hoạch triển khai.
+ Vận động cử tri bầu hco mình - Ghi chép lại phản hồi của cử tri để hoàn thiện kế hoạch
******************************************
Ngày soạn: 15/3 Ngày dạy: 22, 23/3 Tiết 116,117:HDĐT:
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU - Nguyễn Ái Quốc - I. Mục tiêu cần đạt: hs cần
1. Kiến thức:
- Thấy được bản chất dối trá của Va-ren qua lời hứa của hắn khi sắp nhận chức - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren
- Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu
- Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lạp, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm.
2. Kĩ năng:
- Đọc, kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp
- Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói cử chỉ và hành động 3. Thái độ:
Nhìn nhận, đánh giá đúng đắn những nhân vật lịch sử. Khâm phục cụ Phan Bội Châu
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: nêu vấn đề, vấn đáp, dạy học nhóm, phân tích , dạy học hợp đồng, dùng lời nghệ thuật, giảng bình.
- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra: 15 phút Đề bài
Câu 1 (4 điểm):
a. Truyện ngắn nào của nhà văn Phạm Duy Tốn được coi là ”bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam”?
b.Nêu tên hai phép nghệ thuật nổi bật đã được nhà văn sử dụng rất thành công trong tác phẩm trên?
Câu 2(6 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật chính trong truyện ngắn trên?
* Đáp án, biểu điểm:
Câu 1:
a.Truyện ngắn của nhà văn Phạm Duy Tốn được coi là “bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam” là ”Sống chết mặc bay” – 2đ
b.Hai phép nghệ thuật nổi bật đó được nhà văn sử dụng rất thành công trong tác phẩm trên là : tăng cấp và tưong phản– 2đ
Câu 2: 6đ
+ Y/cầu về nội dung: HS có thể có cách diễn đạt khác nhau song cần nêu trình bày được:
- Quan phụ mẫu ăn chơi xa xỉ, nhàn nhã hưởng lạc trong khi nhân dân đang khẩn trương hộ đê..
- Quan vô trách nhiệm với công việc.
- Quan bàng quan, thờ ơ với cuộc sống, tính mạng của người dân- vô lương tâm.
- sự bất nhân, độc ác vô trách nhiệm của quan lại cầm quyền.
+ Yêu cầu về hình thức: Biết trình bày những nội dung đề yêu cầu thành một đoạn.
Văn viết mạch lạc, dùng từ chính xác. Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Tổ chức khởi động - GV giới thiệu bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, dạy học nhóm
- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp
- Yêu cầu HS thuyết trình về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản.
- Cho hs xác định giọng đọc, đọc - Nhận xét
- Yêu cầu HS chú ý chú thích / SGK
? Thể loại?
? VB chia làm mấy phần? Giới hạn nội dung từng phần?
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm a. Tác giả
sgk
b. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác/ SGK
- MĐ: cổ động phong trào nhân dân trong nước đòi thả cụ Phan Bội Châu
2. Đọc, tìm hiểu chú thích a. Đọc
b. Chú thích/ SGK
3. Tìm hiểu chung văn bản - Thể loại : Truyện ngắn - Bố cục: 3 phần
+ P1: Từ đầu.. trong tù-> Va- ren trên đường sang Việt Nam
+ P2: Tiếp..không hiểu PBC-> Va-ren gặp gỡ PBC