LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
HĐ 2: Thực hành luyện nói
- PP: Thuyết trình, luyện tập –thực hành.
- KT: giao nhiệm vụ.
- NL: Sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp
- Đại diện các tổ lần lượt luyện nói , các hs khác và tổ khác nx, bổ sung
- gv đánh giá, bổ sung
? Qua giờ luyện nói, em thấy điều quan trọng nhất trọng khi luyện nói bài văn giải thích một vấn đề là gì?
theo bề ngoài hình thức
+Liên hệ : “Cái nết đánh chết cái đẹp”
c.KB:
- Câu TN luôn đúng, không làm giảm ý nghĩa của cái đẹp mà hướng ta biết sống tốt trước
- Bản thân : Chăm ngoan học giỏi…
II. Thực hành luyện nói
- Yêu cầu :
+Tự tin, nghiêm túc, chủ động, linh hoạt trong khi nói
+ Chuẩn bị kĩ những kiến thức
+ Có hiểu biết rộng, vốn từ phong phú…
3. Hoạt động vận dụng
? Em hãy giải thích để bạn thấy được sự cần thiết phải tập luyện thể dục thể thao một cách ngắn gọn ?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Luyện nói nhiều lần bài bài văn để tự tin trôi chảy - Chuẩn bị bài: Trả bài TLV số 6
+ Lập lại dàn bài cho đề bài TLV số 6
Ngày soạn: 22/3 Ngày dạy: 29/3
Tiết 112 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (TT) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Biêt tác dụng của việc dụng cụm chủ vị để mở rộng câu 2. Kĩ năng:
- Mở rộng câu bằng cụm chủ vị
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 3. Thái độ:
- Cảm nhận và thêm yêu sự giàu đẹp của TV 4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: Phân tích, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu.
- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
?Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
* Tổ chức khởi động
- Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn”.
- Gv cung cấp một số câu chưa mở rộng thành phần và cho hs thêm cụm chủ- vị để mở rộng các câu đó.
- Gv giới thiệu bài...
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thày và trò Nội dung cấn đạt - PP: thực hành- luyện tập, dạy học
nhóm, phân tích mẫu.
- KT: Thảo luận, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp
HS xác định y.cầu bài tập, lên bảng làm.
GV chữa bài, chấm điểm
Học sinh đọc , xác định yêu cầu
GV tổ chức cho hs thảo luận theo bàn Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung
GV dùng bảng phụ chốt kiến thức
HS đọc và xác định yêu cầu BT3 – làm trên bảng
*Luyện tập
Bài 1: bảng phụ 1 Bài 2: bảng phụ 2
Bài 3: Gộp câu, vế câu in đậm thành câu có cụm C-V làm thành phần…
a. Anh em hoà thuận hai thân vui vầy b. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại c. Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống” ra đời đó sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước
Bảng phụ BT 1
a. - Khí hậu nước ta ấm áp (cụm C - V làm CN)
- ta quanh năm trồng trọt... (cụm C - V làm phụ ngữ cho cụm ĐT "cho phép") b. - Các thi sĩ ca tụng... (cụm C - V làm định ngữ cho DT "khi")
- tiếng chim kêu, tiếng suối chảy... (cụm C - V làm ĐN cho DT "khi") - tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay ( cụm C - V làm BN cho ĐT "nói") c. - những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần dần (cụm C - Vlàm BN cho ĐT "thấy")
- những nhận thức bóng bẩy... ( Cụm C - V làm BN cho ĐT "thấy") Bảng phụ BT 2
a. Chúng em/ học giỏi// làm cho cha mẹ và thầy cô/ vui lòng.
b. Nhà văn Hoài Thanh //khẳng định rằng cái đẹp /là cái có ích .
c. TV giàu thanh điệu khiến cho lời nói của người VN...
d. CM T8 thành công đó khiến cho TV có 1 bc phát triển mới...
4. Hoạt động vận dụng: viết một đoạn văn ngắn dùng cụm C-V để mở rộng câu?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học bài, làm bài tập trong sbt. Chuẩn bị bài: “ Liệt kê”
+ Đọc các VD và trả lời các câu hỏi trong sgk
=============================
Ngày soạn 22/3 Ngày dạy: 29/3 Tiết 115- Bài 28: LIỆT KÊ
I/ Mục tiêu: hs cần 1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.
- Phân biệt được các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp / liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến / liệt kê không tăng tiến.
- Tích hợp với phần văn qua vb “những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” với phần TLV ở Luyện nói về văn nghị lụân giải thích.
2. Kỹ năng: có ý thức vận dụng phép liệt kê
3.Thái độ: nghiêm túc trong học tập để biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.
- KT: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: ? Việc sử dụng trạng ngữ trong câu có những cụng dụng gì? Đặt một câu có sử dụng trạng ngữ? Nêu công dụng của trạng ngữ trong câu đó?
? Khi nào có thể tách trạng ngữ thành 1 câu riêng?
* Gv chia đội, tổ chức cho hs chơi trò chơi “ai nhanh hơn” bằng cách kể tên các bạn học sinh trong lớp hoặc tên các loài hoa nhiều nhất-> vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt