Tìm hiểu chi tiết văn bản

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 134 - 137)

LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ

HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản

II- Tìm hiểu chi tiết văn bản

- KT: thảo luận, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp

Y/c hs qsát phần đầu vb Chia nhóm cho hs thảo luận

1. Kể tên các làn điệu dân ca Huế, các loại nhạc cụ biểu diễn và các bản đàn được giới thiệu trong vb?

2. Từ đây, em có nx gì về các làn điệu dân ca Huế?

Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung.

Gv : Khó có thể nhớ hết được đây đủ chúng vì ca Huế rất phong phú, đa dạng, mỗi làn điệu có 1 vẻ đẹp tinh tế riêng cần nắm được đặc điểm của những làn điệu chính

Gv cho hs thảo luận theo cặp( 2 phút)

? Hãy chỉ ra 1 số làn điệu chính của ca Huế và trình bày những đặc điểm nổi bật của các làn điệu tiêu biểu của chúng ?

Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv đánh giá chốt Gv cho nghe 1 vài làn điệu trên máy chiếu

? Em có nx gì về các làn điệu ca Huế?

? Em thấy NT nổi bật nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn?

?Vậy qua đây em đánh giá gì về ca Huế thông qua các làn điệu trên( về mặt hình thức và nội dung)?

GV : Ca Huế không chỉ hay, thấm đẫm tình người. Nó còn thể hiện qua tài nghệ của người nghệ sĩ-> Gọi là nghệ thuật biểu diễn

Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ, hs thảo luận ( 4 p)

Nhóm 1,2:

a) Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế - Các điệu hò: Đánh đá, cấy trồng, chèo cạn

- Các điệu lí: Lí con sáo, hoài xuân, hoài nam.

- Các điệu nam: Nam Ai, Nam Bình, Nam Xuân.

- Nhạc cụ: Đàn tranh, nguyệt, đàn tì bà, nhị, hồ, tam, bầu, sáo, trống…

- Bản đàn: Lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ…trên 60 tp thanh nhụ, khỉ nhụ.

=> Đa dạng phong phú.

* Đặc điểm của 1 số làn điệu chính - Chèo cạn, bài thai, đưa linh( buồn bã) - Hò giã gạo, ru em (nồng hậu, náo nức) - Hò lơ, hò ơ, hò xay lúa(gần với dân ca nghẹ tĩnh thể hiện lòng khát khao mong chờ, hoài vọng, thiết tha của tâm hồn Huế) - Nam Ai, nam bằng, quả phụ( buồn ai oán, thương cảm)

- Tứ đại cảnh( không vui, không buồn) -> Mỗi làn điệu có 1 vẻ đẹp riêng gửi gắm ý tình trọn vẹn, thể hiện nhiều cung bậc khác nhau trong tâm tư, tình cảm của người dân Huế.

- NT: Liệt kê, miêu tả, sử dụng nhiều tính từ.

=> Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc về nội dung.

b) Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:

1.Tìm hiểu về nguồn gốc và vẻ đẹp của khung cảnh diễn ra ca Huế (không gian, thời gian, người thưởng thức, cách thưởng thức)?

2. Nhận xét ?

Gv l/s hình thành XHPK tạo ra những nhu cầu nhất đinh(2 mặt)sp tinh thần như ca Huế là mặt tích cực của XH.

Nhạc cung đình được Unessco công nhận là văn hoá phi vật thể 2004. Vậy vẻ đẹp ấy được thể hiện ntn->tìm hiểu

Nhóm 3,4:

1.Tìm hiểu trang phục biểu diễn ca Huế của ca công và ca nhi?

2.Tìm hiểu về NT biểu diễn và cách chơi đàn của các nhạc công? Sự biểu diễn ca Huế của các ca nhi?

3.Chỉ ra NT được sử dụng trong đoạn văn? Từ đó nx về cách biểu diễn của các ca công và ca nhi?

Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Tâm trạng của người nghe ra sao?

? Thể điệu và lời ca của ca Huế thế nào

?

? NX gì về thể điệu và lời ca nói trên

* Nguồn gốc dân ca Huế:

- Là sự kết hợp của nhạc dân gian và nhạc cung đình

- > Dân ca Huế vừa sôi nổi vừa trang trọng

* Vẻ đẹp cuả cảnh ca Huế:

- Đêm, thành phố lên đèn như sao sa - Trăng lên, gió mơn man dịu dịu - Dòng sông trăng gợn sóng -> Đẹp thơ mộng, huyền ảo.

- Người thưởng thức:

Chờ đợi rộn lòng, hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu

-> Cách thưởng thức: Vừa dân giã, vừa sang trọng.

*Trang phục biểu diễn:

- Nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp - Nữ áo dài, khăn đóng

-> Nhã nhặn, sang trọng.

* Biểu diễn:

- Ca công

+Biểu diễn bốn khúc nhạc….du dương, trầm bổng, réo rắt.

+Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả…

+Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu

- Ca nhi:

+ Cất lên những điệu Nam buồn man mác, thương cảm, bi ai như nam ai, nam binh, quả phụ..

+ Cũng có bản mang âm hưởng điệu Bắc pha điệu Nam, không vui , không buồn.

- NT : liệt kê, miêu tả cụ thể quan sát tỉ mỉ, dùng từ ngữ địa phương

-> tài năng, điệu nghệ,duyên dáng, đầy tâm trạng, tài tình.

- Người nghe: xao động tận đáy hồn

-Thể điệu ca Huế: Sôi nổi, vui tươi, buồn thương…

- Lời ca: thong thả, trang trọng, trong sáng, gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch…

-> Phong phú, đầy ắp tình người

- Ca Huế khiến người ta quên cả không gian, thời gian chỉ còn đó tình người.

của ca Huế?

? Câu văn cuối, t/g muốn gửi gắm điều gì tới người đọc?

GV: chính vì lẽ đó đã không ít người đã đến Huế không thể ra về khi chưa được nghe ca Huế trên dòng Hương Giang mơ mộng quyến rũ về đêm. ..

? Qua tìm hiểu em, có nx gì về thú nghe ca Huế?

?Qua đó, em thấy t/g là người ntn ?

? Thông qua vb này em hiểu thêm gì về ca Huế và con người Huế?

GV: Ca Huế là sp tinh thần cao đẹp, thanh nhã, đặc sắc riêng, rất độc đáo, rất Huế của người Huế nói riêng và đất Việt nói chung . Chúng ta phải chăm chút, giữ gìn và phát huy nét vh đặc trưng này.

-> Thú chơi tao nhã và đầy chất nhân văn - Tác giả là người tinh tế, am hiểu vh , con người Huế, trân trọng, ham mê ca Huế…

- Ca Huế là vẻ đẹp làm mê đắm lòng người, phong phú đa dạng trong làn điệu, lời ca, độc đáo trong cách trình diễn…Con người Huế tinh tế, lịch sự, nhẹ nhàng, mơ mộng…

HĐ 3: Tổng kết - PP: vấn đáp

- KT: đặt câu hỏi,hỏi và trả lời - NL: Sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp Gv cho hs hỏi- trả lời

?Hãy khái quát nét đặc sắc của vb về mặt NT?

?VB toát lên những nội dung gì?

y/c hs đọc ghi nhớ sgk

III-Tổng kết

1) Nghệ thuật: ( Ghi nhớ sgk) 2) Nội dung: ( Ghi nhớ sgk)

3.Hoạt động luyện tập :

?Hãy thống kê bằng lời những làn điệu dca Huế và tên nhạc cụ được nhắc đến trong vb?

Gv chia lớp làm 2 thi xem dãy nào kể được nhiều hơn 4. Hoạt động vận dụng

?Tại sao nói: “Nghe ca Huế là 1 thú chơi tao nhã”?

- >Vì: Thanh cao, nhã nhặn, lịch sự, sang trọng, duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ biểu diễn đến thưởng thức…

?Em cần làm gì sau khi tìm hiểu thêm được 1 nét đẹp của vhoá Huế?

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Đọc lại nhiều lần vb - Sưu tầm tranh ảnh về Huế

- Chuẩn bị: Liệt kê (đọc, tìm hiểu ví dụ, làm trước các bài tập

Ngày soạn: 29/3 Ngày dạy: 5 /4 Tiết 122,123

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w