+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm.
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, động não.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
- Giáo viên dùng bảng phụ ghi ví dụ:
Gv chia nhóm cho hs thảo luận
1. Hai câu văn trên có gì giống và khác nhau về nội dung và hình thức diễn đạt?
2. Chỉ rõ vị trí chủ thể - hoạt động của từng câu?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung
- gv hoàn chỉnh kiến thức
? Qua việc tìm hiểu 2 câu bị động được chuyển đổi từ một câu chủ động, em thấy có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
- Giáo viên lưu ý HS một số vấn đề:
Lưu ý:
* Trong câu bị động có thể vắng mặt chủ thể hành động khi không rõ chủ thể là ai, hoặc không quan tâm đến chủ thể. Vì lý do này, câu bị động thường được dùng trong các văn bản khoa học.
- Từ hai cách chuyển đổi trên, em thấy có mấy kiểu câu bị động?
2. Ghi nhớ: SGK
III. CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG.
1. Ví dụ: SGK
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm "hoá vàng".
c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm "hoá vàng".
-Nội dung : giống nhau
-Hình thức : câu a, b là câu bị a. Đối tượng (được) - hoạt động b. Đối tượng - hoạt động.
-> Có hai cách chuyển đổi:
C1: Chuyển đối tượng của hoạt động lên đầu câu + bị (được)
C2: Chuyển đối tượng của hđ lên đầu câu - không dùng bị (được), lược bỏ cụm từ chỉ chủ thể nếu không cần thiết.
* Có hai kiểu câu bị động:
- Câu bị động có sử dụng từ "bị", (được) - Câu bị động không dùng từ "bị", (được)
? Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động:
" Thầy hiệu trưởng vào thăm lớp 7A chúng em".
Hs chuyển
? Vậy khi chuyển đổi cần chú ý điều gì?
- Chú ý vào VD 3 SGK.
? Những câu này có phải là câu bị động không? Vì sao?
? Từ đây rút ra nhận xét gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ
-> Khi chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cần chú ý đến hoàn cảnh giao tiếp và ý nghĩa của câu.
- Có sử dụng "bị", được" song không phải là câu bị động vì nó không thể có câu chủ động tương ứng.
*Không phải câu nào có sử dụng từ bị/được đều là câu bị động.
2. Ghi nhớ- sgk 3. Hoạt động luyện tập
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, phân tích mẫu, thực hành, luyện tập
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, động não.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
- Học sinh đọc bài tập 1 (sgk)
? Tìm câu bị động trong đoạn văn? Giải thích vì sao?
Học sinh sử dụng bảng nhóm.
GV cho chia 3 nhóm hs thảo luận (5p)
? Chuyển mỗi câu bị động thành hai câu chủ động theo hai kiểu khác nhau?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung , gv hoàn chỉnh kiến thức
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/T58
- Có khi (các thứ của quý) được trưng bày…
- Tác giả "mấy vần thơ" liền được tôn làm…
Dùng kiểu câu bị động để tránh lặp lại kiểu câu đã dùng, tạo liên kết trong đoạn.
Bài tập 1/T64:
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng chùa từ thế kỷ XIII.
- Ngôi chùa đã được một nhà sư vô danh xây dựng từ thế kỷ XIII.
- Ngôi chùa xây từ thế kỷ XIII.
b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
- Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.
- Tất cả cánh của chùa làm bằng gỗ lim.
c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên
GV cho hs thảo luận theo cặp
? Chuyển câu chủ động 2 bị động (một câu dùng "bị", một câu dùng từ
"được").
Cho biết sắc thái, ý nghĩa của hai câu có gì khác nhau:
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung , gv hoàn chỉnh kiến thức
gốc đào
- Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào.
- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
- Lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.
- Lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Bài tập 2/ T64:
a. Thầy giáo phê bình em.
- Em bị thầy giáo phê bình.
- Em được thầy giáo phê bình.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
- Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
Câu bị động dùng"bị"có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu Câu bị động dùng "được" có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong Câu (a) phải dùng "bị
4. Hoạt động vận dụng:
- GV cho hs hoạt động theo cặp, đặt câu chủ động và chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Đọc thêm các tài liệu liên quan đến các kiến thức.
- Học kĩ nội dung bài và hoàn thiện các bài tập vào vở - Chuẩn bị bài : Ôn tập về văn nghị luận
+ Ôn tập kĩ nội dung các bài văn bản đã học từ đầu HKII gồm phần tục ngữ và các văn bản nghị luận.
===============================
Tuần 28
Ngày soạn: 26/ 2 Ngày dạy: 5/3 Tiết 106- Bài 25
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: hs cần
1. Kiến thức:
- Hiểu được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đó học
- Chỉ ra những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đó học
- Nhận biết được những đặc trưng của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác
2. Kĩ năng:
- Hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và phân tích văn bản nghị luận
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập 4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:
1.Thầy:- Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan
2. Trò:- Xem lại toàn bộ những kiến thức liên quan, chuẩn bị bài mới( trả lời các câu hỏi trong sgk, đọc tài liệu tham khảo...)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PP: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp, hợp đồng.
- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi-trả lời, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra 15 phút TLV
Đề bài:
Câu 1(2đ): Nêu các phương pháp lập luận thường được sử dụng trong văn chứng minh.
Câu 2(8đ): Viết một đoạn văn ngắn chứng minh: trong nói và viết Hồ Chí Minh cũng hết sức giản dị.
Đáp án :
Câu 1(2đ): Các phương pháp lập luận: suy luận nhân quả, tương đồng, tổng phân hợp…
Câu 2: (8đ) * Nội dung:
Nêu được luận điểm: trong nói và viết Hồ Chí Minh cũng hết sức giản dị. (1đ) Luận chứng : trong các trường hợp, văn cảnh khác nhau :
+ Trong một sự kiện lịch sử trọng đại, khi đọc bài tuyên ngôn độc lập, giữa bài phát biểu, Bác đã dừng lại và hỏi “Tôi nói đồng bào nghe rõ không”
+ Nhiều chân lí lớn của thời đại được Bác diễn đạt vô cùng dễ hiểu “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “Nước VN là một, dân tộc VN là một…”
+ Để khuyên thanh niên kiên trì, bền bỉ Bác k dùng đến cả một bài văn nghị luận dài mà chỉ dùng đến 4 câu thơ 5 chữ, vẻn vẹn 20 từ mà từ nào cũng dễ hiểu, dễ thuộc nhưng cũng hết sức thấm thía “Không có việc gì khó …Quyết chí ắt làm nên”
+ Trong bài thơ gửi thiếu nhi Bác viết “Trung thu trăng sáng như gương/ Bác Hồ Ngắm cảnh …”
HS có thể lấy các dẫn chứng khác nhau sao cho phù hợp
* Tổ chức khởi động - GV giới thiệu bài 2.Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1 : Hệ thống kiến thức
- PP: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, dạy học hợp đồng, giao nhiệm vụ.
- KT: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
GVtổ chức cho hs hoạt động nhóm để thanh lí hợp đồng
Đại diện học sinh từng nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV hoàn thiện kiến thức
I- Hệ thống kiến thức
1. Nhóm 1: Câu 1
STT Tên bài Tác
giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính Phương pháp lập luận 1 Tinh thần
yêu nước của Hồ Chí
Tinh thần yêu nước của
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó
Chứng minh
nhân dân ta Minh dân tộc Việt Nam
là truyền thống quý báu của ta.
2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
Chứng minh ( kết hợp với giải thích) 3 Đức tính
giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm (ăn), cái nhà (ở), lối sống, (cách) nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác
Chứng minh ( kết hợp với giải thích và bình luận)
4 ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối
với con
người
Nguồn gốc của VC là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. VC hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người
Giải thích ( kết hợp bình luận)