Các kiểu liệt kê

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 131 - 134)

LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ

HĐ 2: Các kiểu liệt kê

- PP: vấn đáp- gợi mở,phân tích, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.

- KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận - NL: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp

- Gv chiếu VD- sgk

GV cho hs thảo luận cặp đôi

1. Nx về cấu tạo của các phép liết kê trong 2 vd ?

2. Trong 2 vd này có thể đổi thứ tự các bộ phận liệt kê không? vì sao ? (căn cứ về ý nghĩa và mức độ của chúng)

Đại diện trình bày, nhóm khác nx, bổ

I. Thế nào là liệt kê?

1* Xét vd:

- Về cấu tạo: tương tự nhau

- Về ý nghĩa: cùng nói về những đồ vật bầy biện quanh quan phụ mẫu

-> Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập h/ả dân phu đang lầm than ngoài mưa gió

=> Việc sắp xếp các cụm từ có kết cấu và ý nghĩa như trên-> phép liệt kê.

2. Ghi nhớ 1: sgk

II. Các kiểu liệt kê:

1 . Xét VD

* VD 1

a. Toàn thể dt VN quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do độc lập

-> Liệt kê không theo cặp

b. Toàn thể …quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng tính mang và của cải để giữ…

lập

-> Liệt kê theo cặp

( có qht “và” nối kết thành cặp)

* VD 2:

a, Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại -> Có thể thay đổi thứ tự liệt kê (vì chúng có ý nghĩa ngang bằng nhau)

b. TV…sự hình thành và trưởng thành của xh VN …gia đình, họ hàng, làng xóm và …gia

-> Không thể thay đổi thứ tự liệt kê ( Bởi

sung.

? Vậy xét theo cấu tạo và ý nghĩa, liệt kê có mấy kiểu? Là những loại nào?

- Cho hs hđ cá nhân vẽ sơ đồ GV khái quát bằng sơ đồ ( máy chiếu).

các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến)

* Ghi nhớ 2: sgk

Căn cứ Các kiểu liệt kê - Về cấu tạo Liệt kê theo cặp

Liệt kê k theo cặp - Về ý nghĩa Liệt kê tăng tién

Liệt kê k tăng tiến Sơ đồ phân loại liệt kê

bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng của thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập dân tộc .

3.Hoạt động luyện tập HĐ 3: Luyện tập

- PP: vấn đáp- gợi mở, trò chơi, dạy học nhóm, luyện tập- thực hành.

- KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, thảo luận.

- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp

Gv cho thảo luận theo căp(1p)

? Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích?

đó là liệt kê theo kiểu gì?

III. Luyện tập

Bài 2:

a. + …Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm

Theo cặp

Về cấu tạo

Tăng tiến Ko

theo cặp

Ko tăng

tiến P. loại liệt kê

Về ý nghĩa

- gv gợi dẫn, hs làm việc cs nhân , hs khác nx,đánh giá, gv nx, cho điểm.

- Cho hs thi đặt câu có sử dụng phép liệt kê theo yêu cầu

+ Những culi kéo tay phóng…chữ thập -> Liệt kê theo cặp, không tăng tiến b. điện giật, rùi đâm, dao cặt, lửa nung -> Liệt kê tăng tiến

Bài 3:

- Vào giờ ra chơi, các bạn hs trường em thường nhảy dây, đá cầu, chơi ô ăn quan chơi cầu lông, ú tìm…

- Truyện ngắn những trò lố của NAQ nêu bật h/ả 1 Va- ren gian trá, lố bịch, đại diện cho TDP phản động ở ĐD ; 1 PBC kiên cường bất khuất đại diện cho ý chí, khí phách dân tộc VN

- PBC là con người y/n, yêu đồng bào, sẵn sằng hi sinh gia đình và của cải, kiên định 1 lí tưởng, kiên cường

4.Hoạt động vận dụng:

?Viết một đoạn văn ngắn kể về các bạn trong lớp sử dụng phép liệt kê ? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Tìm thêm các ví dụ về các phép tăng tiến trong các vb đã học.

- Học kĩ nội udng bài; Hoàn thành các bài tập.

- Chuẩn bị bài tiếp theo: Ca Huế trên sông Hương.

=========================

Ngày soạn:23/3 Ngày dạy: 30/3; 2/4 Tiết 120, 121- Bài 28

Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

-Hà Ánh Minh- I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm thể loại bút kí.

- Thấy được vẻ đẹp của một nét sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế - một vùng dân ca với những con người rất tài hoa. Từ đó hiểu được vẻ đẹp của con người Huế, văn hóa Huế.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hoá dân tộc - Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại thuyêt minh)

- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.

3. Thái độ: Bồi dưỡng ty qhđn, giữ gìn nột văn hoá truyền thống đẹp 4. Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.

2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PP: Thuyết trình, vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích, giảng bình, nêu vấn đề.

- KT: Thảo luận, trình bày 1 phút, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi- trả lời.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

* Tổ chức khởi động

- Gv cho học xem 1 số tranh ảnh về Huế, sông Hương.

? Cho biết một số thông tin về những hình ảnh vừa xem?

- Gv giới thiệu bài

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Một phần của tài liệu NGỮ văn 7 kì II PTNL (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w