Cơ sở hạ tầng phục vụ cho chế biến và thƣơng mại thủy sản

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 120 - 134)

- Chuyển dần các cơ sở chế biến thủy sản ở nội đô thành phố Nha Trang và thị xã Cam Ranh ra các khu công nghiệp, chế xuất có quy hoạch cho thủy sản trên nguyên tắc Nhà nƣớc hỗ trợ vốn di dời.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng các cơ sở chế biến thức ăn công nghiệp phục vụ nuôi thủy sản.

KẾT LUẬN

Ngành thủy sản là một ngành kinh tế quan trọng của nƣớc ta nói chung và của tỉnh Khánh Hòa nói riêng. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của Ngành thủy sản Việt Nam, ngành thủy sản Khánh Hòa cũng không ngừng phát triển và khẳng định đƣợc vị thế của mình.

Qua thời gian thâm nhập vào thực tiễn hoạt động của Ngành tủy sản tỉnh Khánh Hòa, kết hợp với những kiến thức đã học ở trƣờng, đến nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “ Phương hướng và một số giải pháp phát triển Ngành thủy sản Khánh

Hòa đến năm 2020”.

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, quá trình thâm nhập vào thực tế còn nhiều bỡ ngỡ nên đề tài khóa luận tốt nghiệp của em chắc chắn sẽ có những thiếu sót. Vậy kính mong sự chỉ bảo, đóng góp của quí thầy, cô cũng nhƣ tập thể cán bộ đang công tác tại Sở NN & PTNT Khánh Hòa. Đồ án này đƣợc hoàn thành nhờ sự hƣớng dẫn của thầy Nguyễn Văn Ngọc và sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Võ Nam Thắng là chuyên viên phòng Kế Hoạch Tài Chính Sở NN & PTNT Khánh Hòa. Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy, cô và tập thể cán bộ viên chức ở Sở NN & PTNT Khánh Hòa đã trực tiếp, gián tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành đồ án này.

KIẾN NGHỊ

Trong những năm qua, Ngành thủy sản Khánh Hòa đã có những bƣớc phát triển nhanh, đóng góp xứng đáng vào sự tăng trƣởng của nền kinh tế tỉnh nhà, góp phần tăng thu nhập và thực sự trở thành nhân tố quan trọng đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, kinh tế thủy sản vẫn còn nhiều tồn tại, chƣa tƣơng xƣớng với tiềm năng. Do đó để ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa phát triển ngày một hoàn thiện hơn, xin kiến nghị lên UBND tỉnh, Bộ NN&PTNT các vấn đề sau:

1. Về lĩnh vực đánh bắt thủy sản:

Đề nghị Bộ NN&PTNT tiếp tục triển khai chƣơng trình khai thác hải sản xa bờ và hỗ trợ kinh phí xúc tiến thƣơng mại chƣơng trình đánh bắt tại các ngƣ trƣờng nƣớc ngoài. Tuy nhiên cần hạn chế đóng mới các tàu thuyền mà chỉ nâng cấp công suất tàu thuyền hiện có để đủ điều kiện trong hoạt động đánh bắt xa bờ và giảm đƣợc thiệt hại kinh tế khi gặp rủi ro về thiên tai.

2. Về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản:

- Nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhƣng để phát triển ổn định bền vững lâu dài, việc phát triển mở rộng quy mô diện tích và nâng cao sản lƣợng cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ từ khâu sản xuất giống, kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh, thu hoạch và chế biến sản phẩm. Không nên xem nhẹ bất kỳ khâu nào trong dây chuyền sản xuất để đảm bảo sản xuất có hiệu quả trên cả 3 lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Bộ NN&PTNT cần hỗ trợ địa phƣơng lập dự án đầu tƣ thủy lợi hóa phục vụ nuôi trồng thủy sản.

- Tổ chức triển khai nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật nuôi biển. Dự án dự phòng các vi sinh vật bám vào các công trình nuôi biển và biện pháp phòng chống, dự án nghiên cứu các giải pháp xử lý triệt để chất thải do nuôi trồng thủy sản tạo ra.

- Xây dựng các giải pháp và chính sách giải tỏa các công trình nuôi biển không đảm bảo an toàn sinh thái.

3. Lĩnh vực chế biến thủy sản:

- Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm là chỉ tiêu bắt buộc mà các nhà máy chế biến phải đạt, do vậy công tác kiểm tra và phƣơng án thực hiện nghiêm túc là vấn đề cần quan tâm theo dõi chặt chẽ của các cơ quan chuyên ngành.

- Tiếp tục chỉ đạo thực hiện và ban hành văn bản quy định rõ về việc ghi nhãn hiệu đối với hàng xuất khẩu.

- Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng các nƣớc trong khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sở NN & PTNT Khánh Hòa (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản

Khánh Hòa giai đoạn 2015 có tính đến 2020.

2. Sở NN & PTNT Khánh Hòa (2010), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch

nhà nước các năm 2005,2006,2007 của ngành thủy sản Khánh Hòa.

3. Sở NN & PTNT Khánh Hòa (2010), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện công tác

nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa các năm 2008, 2009.

4. Dƣơng Trí Thảo (2002), Kinh tế, tổ chức và quản lý ngành thủy sản, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

5. Tô Phi Phƣợng (1996), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Nhà xuất bản giáo dục.

6. Đinh Thị Thu Hoài (2006), Thực trạng và một số giải pháp phát triển ngành thủy

sản tỉnh Nghệ An đến năm 2010, Đồ án tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Nha

Trang, Khánh Hòa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Nguyễn Duy Chính (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược và chính sách

phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, Hà

Nội.

8. Các Website:

- http://www.agroviet.gov.vn/Pages/lichsuphattrien.aspx?TabId=gioithieu

- http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&idmid=3

Phụ lục 1: Năng lực khai thác và NTTS các tỉnh duyên hải Miền Trung A.Số tàu đánh bắt xa bờ ĐVT: chiếc Địa phƣơng 2005 2006 2007 2008 Giá Trị Trí Vị Giá Trị Trí Vị Giá Trị Trí Vị Giá Trị Trí Vị Đà Nẵng 276 8 184 8 214 8 195 8 Quảng Nam 540 7 543 7 400 7 451 7 Quảng Ngãi 1.897 2 1.993 2 2.097 2 2.175 2 Bình Định 3.784 1 3.903 1 3.793 1 3.679 1 Phú yên 755 4 919 4 977 4 1.042 4 Khánh Hòa 665 6 620 5 620 6 560 6 Ninh Thuận 1.055 3 589 6 656 5 840 5 Bình Thuận 690 5 1.071 3 1.419 3 1.852 3

Nguồn: Niên giám thống kê 2008

B. Tổng công suất tàu thuyền đánh bắt xa bờ

ĐVT: 1.000 CV Địa phƣơng 2005 2006 2007 2008 Giá Trị Vị Trí Giá Trị Vị Trí Giá Trị Vị Trí Giá Trị Vị Trí Đà Nẵng 33,1 7 29,5 8 27,8 7 27,7 8 Quảng Nam 30,0 8 30,2 7 23,2 8 38,7 6 Quảng Ngãi 121,4 3 129,7 3 139,6 3 146,4 3 Bình Định 196,3 1 197,3 1 224,3 1 204,4 2 Phú yên 55,7 5 71,0 4 91,4 4 88,5 5 Khánh Hòa 35,1 6 34,2 6 34,2 6 30,9 7 Ninh Thuận 150,2 2 68,7 5 82,1 5 107,9 4 Bình Thuận 64,9 4 186,4 2 204,2 2 259,6 1

C. Diện tích nuôi trồng thủy sản ĐVT: 1.000 ha Địa phƣơng 2005 2006 2007 2008 Diện tích Vị Trí Diện tích Vị Trí Diện tích Vị Trí Diện tích Vị Trí Đà Nẵng 0,7 8 0,6 8 0,7 8 0,7 8 Quảng Nam 6,3 2 7,2 1 7,5 1 7,1 1 Quảng Ngãi 1,4 6 1,4 7 1,5 6 1,5 6 Bình Định 4,5 3 4,5 3 4,6 3 4,3 3 Phú yên 2,3 4 2,6 4 2,3 4 2,3 4 Khánh Hòa 6,6 1 6,5 2 6,5 2 6,0 2 Ninh Thuận 1,4 6 1,8 6 1,5 6 1,3 7 Bình Thuận 2,0 5 2,3 5 2,2 5 2,1 5

Phụ lục 2: Sản lƣợng thủy sản khai thác và nuôi trồng của các tỉnh duyên hải Miền Trung A. Tổng sản lƣợng thủy sản ĐVT: tấn Địa phƣơng 2005 2006 2007 2008 Giá Trị Vị Trí Giá Trị Vị Trí Giá Trị Vị Trí Giá Trị Vị Trí Đà Nẵng 40.557 7 38.426 8 40.378 8 37.493 8 Quảng Nam 53.265 6 55.578 5 59.598 6 63.841 5 Quảng Ngãi 91.223 3 93.279 3 94.550 3 96.750 3 Bình Định 110.390 2 109.981 2 117.761 2 125.156 2 Phú yên 38.607 8 39.162 7 40.430 7 42.404 7 Khánh Hòa 80.581 4 79.147 4 82.982 4 83.707 4 Ninh Thuận 55.990 5 55.250 6 61.000 5 61.060 6 Bình Thuận 153.233 1 157.334 1 161.739 1 165.841 1

Nguồn: Niên giám thống kê 2008

B. Sản lƣợng khai thác thủy sản ĐVT: tấn Địa phƣơng 2005 2006 2007 2008 Giá Trị Vị Trí Giá Trị Vị Trí Giá Trị Vị Trí Giá Trị Vị Trí Đà Nẵng 40.019 7 37.672 7 39.447 7 36.514 8 Quảng Nam 48.015 5 48.996 5 50.556 5 51.643 5 Quảng Ngãi 87.408 3 88.217 3 88.650 3 89.930 3 Bình Định 107.196 2 105.777 2 112.778 2 118.848 2 Phú yên 35.432 8 35.577 8 36.423 8 37.141 7 Khánh Hòa 63.121 4 65.266 4 67.054 4 68.637 4 Ninh Thuận 44.800 6 46.500 6 48.000 6 49.500 6 Bình Thuận 148.941 1 152.079 1 155.270 1 158.451 1

C. Sản Lƣợng nuôi trồng thủy sản ĐVT: tấn Địa phƣơng 2005 2006 2007 2008 Giá Trị Trí Vị Giá Trị Trí Vị Giá Trị Trí Vị Giá Trị Trí Vị Đà Nẵng 538 8 754 8 931 8 979 8 Quảng Nam 5.250 3 6.582 3 9.042 3 12.198 2 Quảng Ngãi 3.815 5 5.062 5 5.900 5 6.820 5 Bình Định 3.194 6 4.205 6 4.983 6 6.308 6 Phú yên 3.175 7 3.585 7 4.007 7 5.263 7 Khánh Hòa 17.460 1 13.880 1 15.928 1 15.070 1 Ninh Thuận 11.190 2 8.750 2 13.000 2 11.560 3 Bình Thuận 4.292 4 5.255 4 6.469 4 7.390 4

Nguồn: Niên giám thống kê 2008

D. Sản lƣợng tôm nuôi ĐVT: tấn Địa phƣơng 2005 2006 2007 2008 Giá Trị Trí Vị Giá Trị Vị Trí Giá Trị Trí Vị Giá Trị Trí Vị Đà Nẵng 505 8 230 8 259 8 276 8 Quảng Nam 3.151 2 2.930 4 3.305 5 5.517 4 Quảng Ngãi 3.005 3 4.160 2 4.950 3 5.690 3 Bình Định 1.709 7 2.310 6 2.908 7 4.041 7 Phú yên 2.615 4 2.872 5 3.203 6 4.123 6 Khánh Hòa 5.330 1 6.368 1 6.478 1 7.569 1 Ninh Thuận 1.995 6 3.575 3 5.412 2 5.821 2 Bình Thuận 2.496 5 1.760 7 3.423 4 4.457 5

Phụ lục 3. Một số thông số kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm hùm lồng thƣơng phẩm của tỉnh Khánh Hòa.

Tại Vịnh Nha Trang Các thông số chủ

yếu

Mô tả cho một lồng nuôi

1.Mật độ giống 75 – 153 con/lồng 2. Tỷ lệ sống 60 – 80%

3.Thời gian nuôi +Tôm Hùm Bông: 12 – 16 tháng. +Tôm Hùm Xanh: 6 – 10 tháng 4.Thời điểm thả

giống

Tháng 1 – 2 hàng năm

5.Thời điểm thu hoạch

+ Tôm Hùm Bông: Từ tháng 8 năm nay đến tháng 4 năm sau. +Tôm Hùm Xanh: Từ tháng 8 năm nay đến tháng 2 năm sau. 6.Kích cỡ tôm

thƣơng phẩm

+Tôm Hùm Bông:0,6 – 1,6kg/con. +Tôm Hùm Xanh:0,4 – 0,7kg/con. 7.Tổng vốn đầu tƣ

cho một vụ tôm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoảng 30 – 35 triệu đồng.

8.Sản lƣợng nuôi 65 – 85kg/lồng/vụ nuôi. Trong đó loại I chiếm 70%, loại II 20% và loại III 10%.

9.Vốn đầu tƣ lồng nuôi

+Lồng nổi: 3 – 4 triệu đồng.

10.Thức ăn +Chi phí thức ăn ( cá tạp, sò,…) 60.000đ/con/vụ.

+Tôm hùm nhỏ:70 – 100g/con, nuôi 12 – 14 tháng, tôm đạt cỡ thƣơng phẩm, hệ số thức ăn 12 – 15%/ ngày.

+Tôm Hùm lớn: 500 – 900g/con, nuôi vỗ 6 – 8 tháng đạt kích thƣớc thƣơng phẩm, cho ăn 5 kg thức ăn/lồng/ngày.

11.Dịch bệnh Thƣờng gặp bệnh đen mang. 12.Giá tôm giống

(tôm 5 ngón)

+Tôm Hùm Bông:180.000 – 220.000 đồng/con. +Tôm Hùm Xanh: 70.000 – 90.000 đồng/con.

13.Nguồn giống +Từ địa phƣơng (cung cấp khoảng 10% nhu cầu). +Từ ngoài tỉnh: Phú Yên, Bình Định.

14.Giá tôm thƣơng phẩm

+Tôm hùm Bông: 550.000 – 600.000 đồng/kg (loại I) +Tôm Hùm Xanh: 450.000 – 470.000 đồng/kg (loại I) 15.Lao động Bình quân 5 -7 lồng cần 1 lao động chăm sóc, bảo vệ.

16.Ƣớc tính lãi Khoảng 3 – 4 triệu đồng/lồng/vụ (chƣa tính công chăm sóc).

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 2015 có tính đến 2020.

Tại Vịnh Cam Ranh. Các thông số chủ

yếu

Mô tả cho một lồng nuôi

1.Mật độ giống +Tôm Hùm Bông: 80 – 120 con; tôm HÙm Xanh: 300 con. +Tại Cam Bình thả giống Hùm Bông 70% xen với 30% tôm Hùm Xanh.

2. Tỷ lệ sống 70 - 90%

3.Thời gian nuôi +Tôm Hùm Bông: 12 – 14 tháng. +Tôm Hùm Xanh: 6 – 10 tháng 4.Thời điểm thả

giống

Tháng 1 – 2 hàng năm

5.Thời điểm thu hoạch

+ Tôm Hùm Bông: Từ tháng 8 năm nay đến tháng 4 năm sau. +Tôm Hùm Xanh: Từ tháng 8 năm nay đến tháng 2 năm sau. 6.Kích cỡ tôm

thƣơng phẩm

+Tôm Hùm Bông:0,6 – 1,6kg/con. +Tôm Hùm Xanh:0,4 – 0,7kg/con. 7.Tổng vốn đầu tƣ

cho một vụ tôm

Khoảng 20 triệu đồng.

8.Sản lƣợng nuôi 75 – 85kg/lồng/vụ nuôi. Trong đó loại I chiếm 70%, loại II 20% và loại III 10%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.Vốn đầu tƣ lồng nuôi

+Lồng đặt cách đáy: khoảng 3 triệu đồng. +Lồng nổi: 5 – 6 triệu đồng.

10.Thức ăn +Chi phí thức ăn ( cá tạp, sò,…) 60.000đ/con/vụ.

+Tôm hùm nhỏ:70 – 100g/con, nuôi 6 – 8 tháng, tôm đạt cỡ 400 – 500g/con, hệ số thức ăn 12 – 15%/ ngày.

+Tôm Hùm lớn: 500 – 900g/con, nuôi vỗ 8 – 10 tháng đạt kích thƣớc thƣơng phẩm, cho ăn 5 kg thức ăn/lồng/ngày.

11.Dịch bệnh Thƣờng gặp bệnh đen mang. 12.Giá tôm giống

(tôm 5 ngón)

+Tôm Hùm Bông:180.000 – 220.000 đồng/con. +Tôm Hùm Xanh: 60.000 – 80.000 đồng/con. 13.Nguồn giống +Từ địa phƣơng (cung cấp khoảng 10% nhu cầu).

+Từ ngoài tỉnh: Phú Yên, Bình Định. 14.Giá tôm thƣơng

phẩm

+Tôm hùm Bông: 550.000 – 600.000 đồng/kg (loại I) +Tôm Hùm Xanh: 450.000 – 470.000 đồng/kg (loại I) 15.Lao động Bình quân 5 -7 lồng cần 1 lao động chăm sóc, bảo vệ. 16.Ƣớc tính lãi Khoảng 4– 6 triệu đồng/lồng/vụ (chƣa tính công chăm sóc).

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 2015 có tính đến 2020.

Phụ lục 4: Một số thông số kỹ thuật và hiệu quả kinh tế trồng rong sụn ở vịnh Cam Ranh.

Các thông số chủ yếu

Mô tả

1.Nguyên vật liệu Cọc gỗ dài 3 – 6m, dây nilon, phao xốp, lƣới,… 2.Bố trí khung

nuôi rong sụn

+Đơn vị diện tích của 1 khu vực nuôi rong là khung nuôi +Dùng cọc tre, gỗ và lƣới vây xung quanh khung nuôi. +Mỗi khung có diện tích 1.000m2 (20×50m).

+Phân bố mật độ đặt khung là 3 khung/ha

+Giăng thẳng dây nilon ngang qua khung nuôi, mỗi hàng dây cách nhau 2m, mỗi khungcos 25 hàng dây với tổng chiều dài 25 hàng ×20m = 500m/khung.

+Để dây không bị chìm, ngƣời ta buộc phao xốp dọc theo dây nilon, khoảng cahcs buộc phao xốp là 0,3 – 0,5m.

+Khoảng cách đặt rong giống dọc theo hàng dây: 0,3m/búi rong. 3.Thời gian trồng

rong

Khoảng 4 – 5 tháng (từ tháng 12 đến tháng 5). 4.Thời gian thu

hoạch

+Rong giống: thu hoạch sau 30 ngày nuôi.

+Rong thƣơng phẩm: Thu tỉa từng đợt sau 60 – 70 ngày nuôi và tổng thu sau 1 vụ nuôi (4 – 5 tháng nuôi).

5.Nguồn giống Ninh Thuận, Phú Yên, Vạn Ninh và tại địa phƣơng. 6.Khối lƣợng

giống

+Lúc trồng 100-200g/búi (khoảng 160 – 350kg giống/khung). +Lúc thu hoạch (sau 4-5 tháng): 1.000-2.400g/búi (khoảng 1,8 – 4 tấn rong tƣơi/khung). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.Sản lƣợng rong thƣơng phẩm

Rong thƣơng phảm đạt 1,84 tấn tƣơi/khung/vụ nuôi. 8.Giá thành +Rong giống:2.000 – 3.000 đ/kg.

khô (8kg rong tƣơi = 1 kg rong khô). 9.Chăm sóc và

bảo vệ

+Làm vệ sinh và kiểm tra sự phát triển hàng ngày của rong, dọn vệ sinh vật bám,…

+Rong thƣờng bị cá ăn (nhất là cá Dìa). 10.Chi phí +Giống: 0,48 – 1,1 triệu đồng/khung.

+Nguyên liệu (Cọc, dây, phao,…):0,1 – 0,2 triệu đ/khung. +Công chăm sóc, thu hoạch,…:0,3 – 0,4 triệu/khung/vụ nuôi 11.Lợi nhuận 0,25 – 0,35 triệu đ/khung/vụ nuôi.

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 2015 có tính đến 2020.

Phụ lục 5: Một số chỉ tiêu kỹ thuật nuôi ốc tại Cam Ranh. A. Nuôi ốc Hƣơng

Các chỉ tiêu Các chỉ số kỹ thuật

1.Kiểu lồng Kích thƣớc lồng đăng (10-100) m; cao 3,5 m. Vây bằng lƣới ruồi. 2.Thời gian nuôi 100 ngày/vụ, từ tháng 5 đến giữa tháng 8.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 120 - 134)