Nâng cao trình độ cho ngƣ dân

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 110 - 134)

a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp:

Qua tìm hiểu thực trạng về nguồn lao động và chất lƣợng lao động trong khai thác thủy sản ta thấy đại đa số ngƣ dân có trình độ học vấn thấp, không có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động khai thác chủ yếu là cha truyền con nối, ý thức của ngƣ dân về công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản còn kém. Ngƣ dân chủ yếu là khai thác ở vùng ven bờ và vùng lộng làm cho trữ lƣợng thủy sản vùng ven bờ ngày càng cạn kiệt. Trong khi đó hiệu quả từ hoạt động khai thác thủy sản xa bờ thì vẫn chƣa rõ nét do ngƣ dân chƣa có kinh nghiệm gì nhiều trong khai thác thủy sản xa bờ do đó cần có các biện pháp về đào tạo, giáo dục, tuyên truyền để nâng cao trình độ cho ngƣ dân, nội dung của giải pháp này nhƣ sau:

b. Nội dung của giải pháp:

- Phối hợp với các trƣờng đại học, viện nghiên cứu, Trung tâm khuyến ngƣ, hội nghề cá và các trung tâm nghiên cứu liên quan đến thủy sản trong việc tổ chức hàng năm các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ thuyền trƣởng, máy trƣởng, thuyền viên về kỹ thuật đánh bắt, sử dụng các thiết bị kỹ thuật cao, bảo quản sản phẩm.

- Tổ chức các lớp tập huấn về an ninh quốc phòng, tìm kiếm cứu nạn hàng năm cho ngƣ dân.

- Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc cho ngƣ dân và cán bộ quản lý.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại:

- Khi trình độ ngƣ dân đƣợc tăng lên thì công tác quản lý trong khai thác sẽ tốt hơn và ý thức của ngƣ dân trong việc bảo vệ nguồn lợi sẽ đƣợc tăng lên.

- Mức độ an toàn khi tham gia đánh bắt trên biển sẽ tăng lên.

3.2.1.5. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào trong ngành khai thác thủy sản a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp

Để nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản thì cần phải tập trung mọi nguồn vốn, không ngừng mở rộng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đội tàu khai thác thủy sản xa bờ, mua máy móc trang thiết bị hiện đại để trang bị cho các đội tàu khai thác. Để làm đƣợc điều này cần một lƣợng vốn đầu tƣ rất lớn do đó ngành thủy sản Khánh Hòa cần có các giải pháp khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vự khai thác thủy sản, cụ thể giải pháp này nhƣ sau:

b. Nội dung của giải pháp

- Gắn công trình đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá với các công trình kinh tế của chính phủ, Bộ NN&PTNT và tỉnh Khánh Hòa để tranh thủ tối đa nguồn vốn ngân sách.

- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá và phƣơng tiện khai thác xa bờ. Hạn chế và tiến tới loại bỏ các loại tàu khai thác gần bờ (< 23CV).

c. Hiệu quả giải pháp mang lại

Sẽ thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ mọi thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh vực khai thác thủy sản từ đó làm cho ngành công nghiệp khai thác thủy sản ngày càng phát triển.

3.2.2. Giải pháp về nuôi trồng thủy sản

3.2.2.1. Rà soát lại quy hoạch chi tiết các vùng nuôi thủy sản nƣớc lợ a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp

Qua phần thực trạng ta thấy tình trạng nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ trong những năm qua bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi các dự án công nghiệp, du lịch của tỉnh làm cho

diện tích nuôi trồng bị thu hẹp lại; có nhiều dự án thực hiện dây dƣa, kéo dài hoặc chỉ quy hoạch treo làm ảnh hƣởng đến tình hình nuôi trồng của bà con nông dân. Do đó, cần thiết phải tiến hành rà soát lại quy hoạch chi tiết các vùng nuôi thủy sản nƣớc lợ để làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2020 đƣợc tốt hơn.

b. Nội dung của giải pháp

- Trên cơ sở quy hoạch phát triển thủy sản giai đoạn 2015 có tính đến 2020 tiến hành rà soát lại quy hoạch chi tiết các vùng nuôi thủy sản nƣớc lợ ở các vùng Ninh Hòa, Vạn Ninh, Cam Ranh, Cam Lâm, Nha Trang để phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế đến 2015 của từng địa phƣơng, với phƣơng châm “cùng phát triển có lợi” tránh tình trạng các dự án quy hoạch cho các ngành kinh tế khác nhƣ du lịch, đóng tàu, cảng biển chiếm đất nuôi trồng của dân nhƣng lại treo quy hoạch không thực hiện hoặc thực hiện với tiến độ chậm ảnh hƣởng đến nuôi trồng thủy sản.

- Các cán bộ quản lý thủy sản nhất là các vùng nuôi trọng điểm cần phải có thái độ dứt khoát trong phản biện các dự án của các ngành kinh tế khác xây dựng liền kề với vùng nuôi có khả năng gây ô nhiễm ảnh hƣởng đến nuôi thủy sản.

- Trên cơ sở phân tích khoa học diện tích nuôi thủy sản nƣớc lợ của Khánh Hòa nên giữ ở mức ổn định từ 4500 – 5000 ha nhƣ hiện nay việc tăng diện tích nuôi trồng từ các diện tích sản xuất nông nghiệp năng suất thấp trong giai đoạn đến 2015 nên cân nhắc kỹ tránh việc chạy theo chỉ tiêu phát triển diện tích gây ra hậu quả phá vỡ cân bằng an ninh lƣơng thực. Đồng thời việc lấy đất nuôi thủy sản sang phát triển ngành kinh tế khác cũng phải hạn chế tối đa. Việc chuyển đổi phải đƣợc thông qua dự án có tính khả thi cao và đƣợc UBND tỉnh phê duyệt với sự đồng tình của các cấp chính quyền và nhân dân địa phƣơng.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại

Góp phần làm cho việc quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ trong những năm tới đƣợc tốt hơn; đảm bảo cho nuôi trồng phát triển hài hòa với các ngành kinh tế khác.

3.2.2.2. Cải tạo và nâng cấp vùng nuôi a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp

Qua phần thực trạng ta thấy diện tích nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh sẽ phải thu hẹp lại trong những năm tới (xuống 4540 ha) do dành đất cho các quy hoạch phát triển các ngành du lịch, cảng biển… nên cấp thiết phải nâng cấp các diện tích quản canh cải tiến lên bán thâm canh và từ bán thâm canh lên thâm canh để giữ vững và tăng sản lƣợng thu hoạch.

b. Nội dung của giải pháp

- Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thủy lợi cho các vùng nuôi tập trung.

- Quản lý và duy tu bảo dƣỡng các công trình cơ sở hạ tầng đã đƣợc đầu tƣ.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại

Một khi vùng nuôi đƣợc cải tạo, môi trƣờng nuôi đƣợc cải thiện tốt hơn sẽ góp phần làm tăng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng.

3.2.2.3. Rà soát lại quy hoạch chi tiết về sản xuất giống thủy sản a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp

Con giống là một trong những nhân tố quan trọng để thúc đẩy nuôi trồng thủy sản phát triển, qua phần thực trạng cho thấy Khánh Hòa là trung tâm cung cấp các loại giống thủy sản nƣớc lợ cho cả nƣớc tuy nhiên các trại giống hiện nay đang nằm phân tán dọc theo bờ biển do đó sẽ có nhiều khu vực sản xuất nằm trong quy hoạch giải tỏa để phát triển ngành khác và đô thị do đó cần thiết lập lại quy hoạch chi tiết sản xuất giống đến 2015 và có tính đến 2020 để các chủ đầu tƣ yên tâm đầu tƣ sản xuất.

b. Nội dung của giải pháp

- Khẩn trƣơng triển khai đầu tƣ xây dựng vùng sản xuất và kiểm định tôm sú giống tập trung tại Ninh Vân – Ninh Hải để chuyển các hộ sản xuất giống trong diện giải tỏa. Tiếp tục tìm kiếm thêm địa điểm đầu tƣ để xây dựng 01 vùng sản xuất và kiểm định giống thủy sản mới.

- Phối hợp với các trƣờng đại học, viện nghiên cứu triển khai việc chuyển giao công nghệ sản xuất các loại giống thủy sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: bào ngƣ, ốc hƣơng, tu hài…để tạo đủ con giống phục vụ nuôi đại trà.

- Vận hành, duy tu, bảo dƣỡng trại thực nghiệm giống hải sản Sông Lô để tiếp thu chuyển giao công nghệ các loại giống mới.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại

Thúc đẩy việc sản xuất giống thủy sản phát triển, đảm bảo cung cấp đủ con giống cho việc nuôi đại trà.

3.2.2.4. Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản thủy sản

a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp

Khoa học công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy nuôi trồng phát triển, trƣớc thực trạng diện tích nuôi trồng đang ngày càng thu hẹp do các dự án công nghiệp và du lịch thì việc đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong nuôi trồng thủy sản là điều cần thiết nhằm góp phần làm tăng sản lƣợng nuôi trồng.

b. Nội dung của giải pháp

- Tiếp tục phối hợp với các cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình sản xuất các loại giống thủy sản nƣớc lợ, đặc biệt là giống tôm sú sạch bệnh không sử dụng các loại kháng sinh bị cấm.

- Tiếp thu công nghệ sản xuất tôm sú bố mẹ sạch bệnh để góp phần giải quyết tình trạng khan hiếm tôm bố mẹ. Đây là vấn đề kỹ thuật lớn kể cả về trình độ khoa học cũng nhƣ kinh phí nên cần khuyến khích việc liên kết với các công ty nƣớc ngoài đã có thành tựu trong việc sản xuất tôm bố mẹ (hiện nay Viện nghiên cứu thủy sản I đã liên kết với công ty Moena – USA để sản xuất tôm bố mẹ sạch bệnh tại Ninh Thuận rất có triển vọng).

- Khuyến khích mô hình nuôi thủy sản nƣớc lợ sử dụng vi sinh ít thay nƣớc.

- Tổ chức các đợt tập huấn, bồi dƣỡng đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên nuôi trồng thủy sản.

- Khuyến khích nuôi tôm 1 vụ/năm kết hợp với các loại thủy sản khác.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại

3.2.2.5. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào nuôi trồng thủy sản. a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp

Khánh Hòa là tỉnh có tiềm năng để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản trên biển và nuôi nƣớc lợ, tuy nhiên qua phần thực trạng cho thấy ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh trong những năm qua phát triển không ổn định, chƣa xứng với tiềm năng. Do đó, cần phải đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ từ trong nƣớc và nƣớc ngoài vào ngành nuôi trồng thủy sản để thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản phát triển.

b. Nội dung của giải pháp

- Tận dụng tối đa nguồn vốn ngân sách chính phủ thông qua các chƣơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản, phát triển giống, các nguồn vốn vay ƣu đãi đầu tƣ của các tổ chức quốc tế, trong nƣớc liên quan đến nuôi trồng thủy sản.

- Huy động mọi thành phần kinh tế đã và mới tham gia đầu tƣ nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ nhất là các loại thủy sản mới có giá cao ngoài đối tƣợng nuôi chính là tôm sú.

- Kết hợp với UBND các cấp, các ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng chính sách để tạo ra nguồn vốn vay dài hạn, trung hạn để cho ngƣời dân có khả năng nuôi trồng thủy sản vay với lãi suất ƣu đãi.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại

Sẽ giải quyết đƣợc vấn đề nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trƣờng vùng nuôi, làm cho ngƣời dân có vốn để tiến hành nuôi trồng, thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản phát triển.

3.2.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động khuyến ngƣ a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp

Để ngƣời dân yên tâm đầu tƣ nuôi trồng thủy sản thì vài trò của các hoạt động khuyến ngƣ là rất lớn. Do đó, cần phải đẩy mạnh các hoạt động khuyến ngƣ để thúc đẩy ngành nuôi trồng phát triển.

b. Nội dung của giải pháp

- Đẩy mạnh các hoạt động khuyến ngƣ trên cơ sở áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản trên biển.

- Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức khoa học kỹ thuật, hội thảo, tham quan, chuyển giao khoa học công nghệ, đặc biệt chú trọng các con nuôi, loại trồng mới gia nhập vào địa phƣơng.

- Duy trì các trạm khuyến ngƣ tại các địa bàn có số lồng nuôi, diện tích trồng thủy sản để đi sâu, đi sát, kiểm tra tình hình nuôi trồng, phát hiện sớm dịch bệnh.

- Hợp tác chặt chẽ với khuyến ngƣ trung ƣơng, các trƣờng đại học, viện nghiên cứu để sớm đƣa các mô hình nuôi tiên tiến, các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đời sống.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại

Giải pháp này nếu đƣợc thực hiện tốt sẽ tạo động lực rất lớn để thúc đẩy ngành nuôi trồng phát triển. Các cán bộ khuyến ngƣ cần đi sâu sát, nắm bắt tình hình sản xuất nuôi trồng của bà con nông dân để tìm hiểu những khó khăn để đƣa ra các chính sách hỗ trợ kịp thời.

3.2.2.7. Tăng cƣờng phòng chống dịch bệnh a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp a. Căn cứ để đƣa ra giải pháp

Qua phần thực trạng cho thấy tình hình ô nhiễm môi trƣờng diễn ra ở nhiều vùng nuôi thủy sản trong tỉnh, nhất là tại các vùng nuôi tôm hùm và nuôi tôm sú. Nhiều vùng nuôi tôm sú hiện nay ngƣời dân vẫn bỏ đìa không chƣa dám thả lại, quanh khu vực các lồng nuôi tôm hùm ở vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh, vịnh Nha Trang môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm. Do đó, cần thiết phải tiến hành cải tạo môi trƣờng vùng nuôi, tăng cƣờng phòng chống dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản.

b. Nội dung của giải pháp

- Thông qua quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản trên biển kiên quyết sắp xếp số lƣợng lồng nuôi theo quy hoạch cách xa các nguồn ô nhiễm để đề phòng dịch bệnh.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát môi trƣờng nuôi để cảnh báo sớm xu hƣớng biến đổi bất lợi cho ngƣời nuôi.

- Thực hiện công tác kiểm định chất lƣợng con giống, thuốc thú y thủy sản, thức ăn công nghiệp đặc biệt kiểm tra dƣ lƣợng thuốc kháng sinh.

- Đầu tƣ, hoàn thiện tổ chức kiểm định, kiểm dịch cho khuyến ngƣ các địa phƣơng.

- Khuyến khích các hộ đầu tƣ tự trang bị các trang thiết bị kiểm tra chất lƣợng nƣớc nuôi tại chỗ.

- Đào tạo và nâng cao trình độ của cán bộ nuôi trồng thủy sản trên biển.

- Tuyên truyền giáo dục nâng cao tính cộng đồng cho ngƣời tham gia đầu tƣ nuôi trồng thủy sản trên biển.

c. Hiệu quả giải pháp mang lại

Nếu giải pháp này đƣợc thực hiện tốt sẽ giảm thiểu rủi ro rất lớn trong nuôi trồng thủy sản cho ngƣời dân.

3.2.3. Giải pháp về chế biến và thƣơng mại thủy sản 3.2.3.1. Giải pháp về tổ chức sản xuất kinh doanh 3.2.3.1. Giải pháp về tổ chức sản xuất kinh doanh

- Xác định việc tổ chức sản xuất kinh doanh là đa thành phần kinh tế theo hƣớng thị trƣờng

- Quy hoạch các nhà máy chế biến mới xây dựng vào các khu vông nghiệp có quy hoạch chế biến thủy sản.

- Dần dần chuyển các cơ sở chế biến thủy sản trong nội đô các thị xã, thành phố ra các khu công nghiệp để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng.

- Xây dựng lực lƣợng nghề cá nhân dân tham gia vào chế biến nƣớc mắm, hàng khô, hấp bảo quản, đông lạnh, giữ sống, nuôi nâng cấp…theo thành phần kinh tế hộ cá

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 110 - 134)