Về khai thác thủy sản:
- Chuyển đổi cơ cấu tàu thuyền:
+ Cấm đóng mới các tàu cá nghề lƣới kéo có công suất dƣới 90 CV
+ Cấm đóng mới các tàu cá nghề khác có công suất dƣới 30 CV
+ Khuyến khích các thành phần kinh tế đóng mới tàu khai thác công suất lớn trên 90 CV để vƣơn ra xa bờ, đại dƣơng.
- Chuyển đổi cơ cấu ngành nghề:
+ Cấm khai thác đối với các phƣơng tiện đánh bắt mang tính hủy diệt tận thu nhƣ: sử dụng điện, chất độc, thuốc nổ, các nghề sử dụng lƣới có kích thƣớc nhỏ hơn quy định, nghề lƣới kéo hoạt động ven.
+ Tạo cơ chế phù hợp để chuyển đổi các nghề cấm khai thác sang các nghề thuộc lĩnh vực nuôi trồng thủy sản hoặc các nghề khác để vừa bảo vệ đƣợc nguồn lợi vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế và thu nhập cho ngƣ dân.
+ Khuyến khích các nghề đánh bắt xa bờ nhƣ câu khơi, vây rút chì khơi, rê khơi, kéo khơi, câu chụp mực. Trang bị nhiều nghề trên một đơn vị thuyền, di chuyển theo ngƣ trƣờng theo mùa vụ để tăng thời gian bám biển khai thác.
- Trang thiết bị trong công tác khai thác. Tăng cƣờng trang thiết bị lắp đặt trên tàu cá theo hƣớng hiện đại công nghiệp nhƣ: thiết bị cơ khí boong, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, thiết bị phòng hộ, thông tin liên lạc, các loại máy định vị, tầm ngƣ để đảm bảo năng suất khai thác và an toàn các chuyến đi biển. Từng bƣớc thiết lập hệ thống dịch vụ hậu cần trên biển nhất là những ngƣ trƣờng xa bờ.
- Tổ chức sản xuất.
+ Phân định rõ ngƣ trƣờng, mùa vụ và quy mô khai thác cho từng vùng, địa phƣơng.
+ Phạm vi khai thác ngƣ trƣờng trên phạm vi toàn quốc chú trọng ngƣ trƣờng tại các khu vực Trƣờng Sa, Khánh Hào, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Quản lý chặt chẽ những khu vực đẻ giống hải sản tự nhiên tạo ra những vùng cấm khai thác không thời hạn và có thời hạn để bảo tồn nguồn giống tự nhiên.
+ Sắp xếp lại nghề cá ven bờ, vùng vịnh một cách hợp lý bằng cách giảm phƣơng tiện đánh bắt dƣới 23 CV chuyển dần sang nuôi biển để khai thác.
+ Đối với khai thác xa bờ cần phát triển hợp lý trên nguyên tắc lấy hiệu quả sản xuất là thƣớc đo tránh hiện tƣợng những năm đầu phát triển đánh bắt xa bờ là đóng tàu ồ ạt rồi tàu nằm bờ do không có vốn sản xuất. Trang bị đầy đủ kiến thức đi biển xa, thiết bị sản xuất và bảo hộ cho ngƣ dân chú trọng khai thác các loại hải sản là nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu.
Về nuôi trồng thủy sản:
- Tận dụng tối đa những lợi thế, tiềm năng về đất đai có thể đƣa vào nuôi trồng thủy sản.
- Huy động mọi nguồn lực, nguồn vốn của các thành phần kinh tế.
- Bám sát và tận dụng tối đa các chƣơng trình của Chính phủ có liên quan đến nuôi trồng thủy sản.
- Phát triển thủy sản theo hƣớng bền vững gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái để sản xuất ổn định. Hƣớng chủ đạo là nuôi nƣớc lợ với con tôm sú là vật nuôi chính đồng thời chú trọng nuôi trồng trên biển, nƣớc ngọt để đa dạng hóa nuôi trồng thủy sản theo hƣớng thâm canh.
- Phát triển nuôi trồng thủy sản phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, của các huyện thị cũng nhƣ các ngành kinh tế khác để tránh gây xung đột tác động tiêu cực qua lại giữa các quy hoạch, nhất là với quy hoạch phát triển du lịch.
Về chế biến thủy sản:
Chế biến thủy sản xuất khẩu là động lực phát triển ngành là cầu nối giữa khai thác, nuôi trồng với thị trƣờng do đó phƣơng hƣớng phát triển trong giai đoạn 2020 nhƣ sau:
- Phát triển theo hƣớng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao chất lƣợng, tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Thu hút tối đa đƣợc nguồn nguyên liệu từ nguồn cung trong tỉnh và các tỉnh khác trên cơ sở các đại lý tại các vùng cấp nguyên liệu.
- Chú trọng công nghệ bảo quản sau khi khai thác, thu hoạch để giữ chất lƣợng sản phẩm. Đặc biệt chú trọng đến kỹ thuật giữ sống các loại thủy đặc sản.
- Huy động mọi nguồn vốn của các thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng mới, cải tạo các cơ sở chế biến hiện có để phấn đấu trên 100% các cơ sở chế biến xuất khẩu có giấp phép xuất khẩu trực tiếp sang các thị trƣờng EU, Bắc Mỹ. Các cơ sở chế biến mới sẽ phải xây dựng trong các khu công nghiệp có quy hoạch cho chế biến thủy sản.
- Tiếp tục phát triển ngành chế biến thủy sản truyền thống để nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm, phấn đấu tạo ra các thƣơng hiệu tốt đủ lƣợng hàng cung cấp cho tiêu thụ nội địa.