Diện tích, sản lƣợng và số lao động trong giai đoạn 2005 – 2009

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 69 - 71)

Bảng 2.10: Diện tích, sản lƣợng và số lao động trong NTTS giai đoạn 2005-2009. Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch (%) Tốc độ PTbq (%) 06/05 07/06 08/07 09/08 I.Tổng diện tích NTTS ha 5.624 5.456 5.629 6.077 6.336,7 97,013 103,17 107,96 104,27 103,03 1. Nƣớc ngọt ha 1.074 1.076 1.076 1.100 1.100 100,19 100 102,23 100 100,6 2. Nƣớc lợ ha 4.200 4.100 4.368 4.792 5.021,7 97,619 106,54 109,71 104,79 104,57 3. Trồng rong biển ha 350 280 185 185 215 80,0 66,071 100,0 116,22 88,53 4. Nuôi biển lồng 24.900 24.900 27.726 29.000 21.460 100 111,35 104,59 74 96,351 II. Tổng sản lƣợng NTTS tấn 22.550 24.700 24.765 25.900 23.500 109,53 100,26 104,58 90,734 101,04 1. Nƣớc ngọt tấn 350 400 600 700 680 114,29 150 116,67 97,143 118,06 2. Nƣớc lợ tấn 7.334 8.108 9.144 9.110 6.900 110,55 112,78 99,628 75,741 98,487 3. Rong biển (tƣơi) tấn 12.800 11.500 5.360 8.860 8.700 89,844 46,609 165,3 98,194 90,798 4. Nuôi biển tấn 2.066 4.692 9.661 7.230 7.220 227,11 205,9 74,837 99,862 136,73

III. Tổng số lao động NTTS ngƣời 15.675 16.500 16.500 16.500 16.500 105,26 100,0 100,0 100,0 101,29

Nhận xét: Qua bảng 2.10 ta thấy: trong 5 năm qua (2005 – 2009) thì diện tích, sản lƣợng và số lao động trong ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa không ngừng tăng lên. Cụ thể:

- Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản (chƣa kể nuôi lồng bè) của cả thời kỳ 2005-2009 tăng bình quân hàng năm là 3,03%, tuy nhiên diện tích từng năm lại tăng giảm không đều nhau, năm 2006 tổng diện tích nuôi trồng giảm đi so với năm 2005, diện tích năm 2006 là 5.456 (ha) chỉ bằng 97,013% so với diện tích năm 2005, nhƣng từ năm 2007 đến năm 2009 tổng diện tích nuôi trồng liên tục tăng, năm 2009 tổng diện tích là 6.336,7 (ha) bằng 104,27% so với năm 2008. Trong đó nuôi nƣớc lợ tăng mạnh nhất với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 4,57%, diện tích nuôi nƣớc ngọt tăng không đáng kể chỉ tăng bình quân 0,6%, ngƣợc lại tổng số lồng bè nuôi biển và trồng rong biển không tăng mà lại giảm với tốc độ giảm bình quân là 11,47% đối với diện tích trồng rong biển và 3,649% đối với tổng số lồng bè nuôi biển, nguyên nhân là do sự tàn phá của cơn bão số 11 trong năm 2009 dẫn đến diện tích trồng rong biển và tổng số lồng bè trong năm này giảm đi rất nhiều so với các năm trƣớc, tổng số lồng bè tăng nhiều nhất là vào các năm 2007 và 2008, năm 2007 tổng số lồng bè toàn tỉnh là 27.726 (lồng) bằng 111,35% so với năm 2006, năm 2008 tổng số lồng bè là 29.000 (lồng) bằng 104,59% so với năm 2007.

- Tổng sản lƣợng nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh tăng liên tục từ năm 2005 đến năm 2008 nhƣng đến năm 2009 thì giảm xuống, năm 2005 sản lƣợng đạt 22.550 tấn, năm 2008 sản lƣợng đạt 25.900 tấn bằng 114,86% so với năm 2005, năm 2009 sản lƣợng chỉ còn 23.500 tấn bằng 90,734% so với năm 2008. Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm là 1,04%, trong đó sản lƣợng nuôi biển tăng nhiều nhất với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm là 23,15%, sản lƣợng nuôi trồng nƣớc ngọt cũng tăng khá nhanh với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm là 18,06%, sản lƣợng nuôi trồng nƣớc lợ và trồng rong biển giảm sút với tốc độ giảm bình quân hàng năm là 1.513% đối với sản lƣợng nuôi nƣớc lợ và 9,202% đối với sản lƣợng trồng rong biển.

- Tổng số lao động tham gia trong ngành nuôi trồng thủy sản gia tăng không đáng kể, năm 2005 số lao động là 15.675 ngƣời, năm 2006 là 16.500 ngƣời bằng

105,26% so với năm 2005, từ năm 2006 đến năm 2009 số lao động đƣợc giữ nguyên ở mức 16.500 ngƣời. Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm là 1,29%.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh khánh hòa đến năm 2020 (Trang 69 - 71)