4.2. THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ
4.2.3. Liên kết hỗn hợp: Liên kết nhóm hộ nông dân trồng rừng có chứng chỉ Quản lý rừng bền vững với công ty chế biến lâm sảnchỉ Quản lý rừng bền vững với công ty chế biến lâm sản
4.2.3.1. Đặc điểm mô hình liên kết và các bên tham gia
a. Đặc điểm mô hình liên kết
Liên kết được hình thành từ năm 2007 tại tỉnh Quảng Trị, với xuất phát điểm là liên kết ngang tạo lập nhóm hộ trồng rừng, đến năm 2015 phát triển thêm liên kết dọc giữa nhóm hộ trồng rừng và công ty chế biến lâm sản tạo thành liên kết hỗ hợp. Tính đến năm 2018, tỉnh Quảng Trị có 29 nhóm hộ thuộc Hội Các nhóm hộ có Chứng chỉ rừng Quảng Trị, phân bố trên địa bàn 15 phường, xã của
6 huyện và thành phố Đông Hà, với diện tích 1.722,4 ha rừng được cấp chứng chỉ FSC của 564 hộ gia đình. Một chứng chỉ Quản lý rừng bền vững được cấp chung cho tất cả diện tích rừng của cả Hội khi được đánh giá đạt tiêu chuẩn.
94
Năm 2007 WWF bắt đầu hỗ trợ thành lập nhóm hộ tr ng r ngồ ừ
Năm 2010 Đánh giá cấp chứng chỉ lần 1 (giai đoạn 2010 -2015) do WWF tài trợ
Năm 2014 Thành lập Hội Các nhóm hộ có chứng chỉ rừng Quảng Trị
Năm 2015 Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị hỗ trợ 100% kinh phí đánh giá cấp chứng chỉ lần 2 (giai đoạn 2015 - 2020)
Năm 2020 Dự kiến Hội tự vận hành các hoạt động khi không còn nh n ậ được h trỗ ợ
Hình 4.1. Quá trình phát triển liên kết hỗn hợp
-
L iên kết nga ng đượ c hìn h thà nh bởi các
hộ gia đình có diện tích đất lâm nghiệp tối thiểu là 0,7ha để trồng rừng sản xuất tạo thành nhóm hộ có quy mô diện tích lớn, cùng thực hiện mục tiêu trồng rừng có chứng chỉ FSC. Các nhóm hộ trên địa bàn tỉnh hình thành Hội Các nhóm hộ có chứng chỉ rừng Quảng Trị (được gọi tắt là Hội); các nhóm hộ bầu ra trưởng nhóm;
Hội trưởng là lãnh đạo của Chi cục Kiểm lâm, đại diện của cơ quan quản lý lâm nghiệp cấp tỉnh.
- Liên kết dọc theo chuỗi giá trị sản phẩm gỗ xẻ nguyên liệu có chứng chỉ FSC được hình thành theo
hệ thốn g và có sự tha m gia của các bên liên quan , bao gồm : (1) Hộ gia đình
; (2) Hội Các nhó m hộ có chứn g chỉ rừng Quả ng Trị;
(3) Côn g ty Cổ
C ơ c ấ u t ổ c h ứ c , v ậ n h à n h l i ê n k ế t đ ư ợ c đ ư ợ c m ô t ả n h ư
sơ đồ 4.
3.
95
Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị
Hội các nhóm
hộ có chứng
rừngchỉ Quảng
Trị
GHI CHÚ: Liên kết ngang
Liên kết dọc trực tiếp Hỗ trợ gián tiếp LK dọc
Sơ đồ 4.3. Sơ đồ mô hình tổ chức liên kết hỗn hợp
Sơ đồ chỉ rõ liên kết nhóm hộ có chứng chỉ rừng đã tạo dựng được liên ngang và liên kết dọc. Liên kết được hình thành và vận hành theo phương thức tổ chức trong một chuỗi giá trị sản phẩm gỗ rừng trồng, trong đó sự liên kết của các hộ gia đình có quy mô diện tích rừng trồng nhỏ để thành lập Hội có quy mô diện tích rừng tập trung lớn hơn, tạo ra sản phẩm GNL đáp ứng tiêu chuẩn tham gia vào chuỗi giá trị gỗ toàn cầu, đó là tiền đề quan trọng, làm nền tảng cho việc xây dựng chuỗi giá trị gỗ rừng trồng.
b. Đặc điểm các bên tham gia liên kết
❖ Hộ gia đình
Đề tài đã khảo sát 35 HGĐ tham gia nhóm hộ thuộc Hội Các nhóm hộ có Chứng chỉ rừng Quảng Trị. Đặc điểm của các HGĐ tham gia liên kết được tổng
96
hợp trong bảng 4.24. Đây là đặc điểm và điều kiện mang tính phổ biến của hộ gia đình tham gia liên kết trồng rừng theo nhóm hộ, tạo dựng liên kết ngang.
Bảng 4.24. Đặc điểm hộ gia đình và rừng GNL tham gia liên kết hỗn hợp STT
1 Diện tích đất lâm
nghiệp bình quân/hộ
2 Quyền sử dụng đất
3 Mục tiêu kinh doanh
rừng trồng
4 Chu kỳ kinh doanh
rừng trồng
5 Quy định chung về
tổ chức nhóm hộ
6 Loài cây, phương
thức trồng
7 Phương
rừng
8 Thông tin kỹ thuật
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát (2016 - 2017) Đối với liên kết, đặc điểm của các bên tham gia có yếu tố quan trọng và quyết định nhất là các hộ gia đình phải có đất lâm nghiệp trồng rừng sản xuất không tranh chấp và được cấp quyền sử dụng đất hợp pháp, ngoài ra, các HGĐ có cùng mục tiêu kinh doanh rừng trồng có chứng chỉ FSC; đây cũng là điều kiện cơ bản nhất của dự án WWF trong quá trình thực hiện.
❖ Đặc điểm công ty chế biến lâm sản tham gia liên kết
Công ty chế biến lâm sản tham gia liên kết với nhóm hộ là Công ty TMQT, sản xuất hai nhóm mặt hàng lâm sản chính là gỗ xẻ nguyên liệu có chứng chỉ FSC và sản xuất viên nén năng lượng xuất khẩu. Theo công suất thiết kế, Công ty cần vùng nguyên liệu khoảng 10.000 ha rừng có chứng chỉ FSC. Do vậy, người dân có thể yên tâm sản xuất vì đầu ra sản phẩm luôn được đảm bảo. Công ty TMQT là đơn vị chế biến gỗ đầu tiên trên địa bàn tỉnh tham gia chuỗi hành trình
97
sản phẩm gỗ FSC-CoC. Riêng năm 2018, công ty sản xuất gỗ xẻ, gỗ chi tiết các loại đạt 2.100 m3, viên gỗ nén các loại 4.200 tấn.
Để đảm bảo vùng nguyên liệu, Công ty đã chủ động liên kết và hỗ trợ người dân trồng rừng. Trong tương lai, công ty có định hướng phát triển và liên kết tạo diện tích 6.000 ha, trong đó khoảng 3.000 ha rừng tham gia chứng chỉ FSC. Mô hình liên kết đã mở ra hướng phát triển bền vững cho cả công ty và người trồng rừng; trong đó, công ty chủ động và kiểm soát được sản lượng, chất lượng, hồ sơ nguồn gốc xuất xứ gỗ đầu vào cho chế biến.
c. Vai trò của tác nhân trong liên kết
Các tác nhân trong liên kết bao gồm HGĐ trồng rừng, trưởng nhóm, hội trưởng và công ty chế biến lâm sản. Mỗi tác nhân giữ vai trò quan trọng nhất định và được tổng hợp trong bảng 4.25.
Bảng 4.25. Vai trò của các bên tham gia liên kết hỗn hợp
TT Tác nhân
1 Hộ gia đình trồng
rừng
2 Nhóm hộ
(Trưởng nhóm)
3 Hội các nhóm hộ
(Hội trưởng)
4 DN chế biến lâm
sản (Công ty TMQT)
98
4.2.3.2. Hoạt động của liên kết hỗn hợp
Các hoạt động được thực hiện theo hai hình thức của liên kết, bao gồm: hoạt động trong liên kết ngang hình thành nhóm hộ, thành lập Hội; và hoạt động động trong liên kết dọc giữa nhóm hộ với công ty TMQT. Tổng hợp các hoạt động của LK ngang được thể hiện trong bảng 4.26.
Bảng 4.26. Các hoạt động của liên kết ngang hình thành nhóm hộ/Hội
STT Hoạt động
1 Thành lập
nhóm hộ
2 Thành lập
Hội Các nhóm hộ có chứng chỉ rừng Quảng Trị
3 Trồng rừng,
quản lý bảo vệ, khai thác rừng
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát (2016, 2017) Đối với liên kết dọc, các hoạt động được tổng hợp trong bảng 4.27.
99
Bảng 4.27. Các hoạt động của liên kết dọc trong liên kết hỗn hợp
STT Hoạt động
1 Tạo lập liên kết dọc
2 Hỗ trợ vốn - Công ty TMQT cho HGĐ vay vốn đầu - HGĐ đầu
chính rừng
3Hỗ trợ kinh phí tham gia chứng chỉ FSC
4 Thương mại - Công ty TMQT cam kết bao tiêu 100% - HGĐ rừng và gỗ sản lượng GNL có chứng chỉ FSC của - Công ty TMQT nguyên liệuHGĐ tham gia nhóm hộ, giá mua cao hơn giá
thị trường sản phẩm cùng loại không có chứng chỉ FSC từ 15% – 18%
- Hỗ trợ kinh phí đánh giá cấp chứng chỉ FSC giai đoạn 2015-2020.
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát (2016, 2017) 4.2.3.3. Quy tắc ràng buộc của liên kết hỗn
hợp a. Qui tắc ràng buộc về thời gian
Trong các hoạt động của liên kết, các bên tham gia phải tuân thủ quy tắc và cam kết về thời gian, được biểu hiện trong từng liên kết như: (1) Liên kết ngang
100
hình thành nhóm hộ/Hội; (2) Liên kết dọc giữa hộ gia đình/nhóm hộ với Công ty TMQT. Kết quả khảo sát 35 HGĐ về việc tuân thủ các cam kết về thời gian được thể hiện trong bảng 4.28.
Bảng 4.28. Kết quả thực hiện cam kết về thời gian trong liên kết hỗn hợp
STT
Kết quả (% HGĐ thực hiện) I Đối với liên kết ngang
1Thực hiện chu kỳ kinh doanh rừng trồng tối thiểu 07 năm
2 Đóng góp quỹ hàng năm và kinh phí
duy trì đánh giá chứng chỉ rừng khi rừng được khai thác
II Đối với liên kết dọc
1 Trả tiền vốn và lãi vay đầu tư trồng rừng theo thời gian cam kết
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát (2016, 2017) Qua bảng tổng hợp trên cho thấy, các HGĐ đã tuân thủ quy định về chu kỳ kinh doanh rừng trồng. Đây là hoạt động trồng rừng theo nhóm nên theo quy định chung, với bất cứ hội viên nào khai thác rừng tự do sớm hơn quy định và không có sự thỏa thuận với nhóm sẽ gây ra nhiều rủi ro và có ảnh hưởng không tốt đến toàn bộ diện tích rừng chung của cả nhóm, có thể không đảm bảo cho việc đánh giá cấp chứng chỉ FSC cho nhóm; việc tuân thủ quy định về đảm bảo chu kỳ kinh doanh sẽ giảm diện tích khai thác rừng non, góp phần tạo tiền đền cho việc trồng rừng chu kỳ dài cung cấp gỗ lớn. Theo kết quả khảo sát cho thấy, mô hình liên kết đã tạo ra được một số diện tích rừng từ 9-10 tuổi, cung cấp gỗ lớn và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho chủ rừng. Ngoài ra, các HGĐ cũng tuân thủ tốt việc xây dựng quỹ hoạt động và có tinh thần trách nhiệm cao trong việc trả vốn và lãi suất vay trồng rừng.
b. Qui tắc ràng buộc về số lượng và chất lượng
Các ràng buộc về số lượng và chất lượng trong liên kết bao gồm các quy định về sản lượng gỗ khai thác và cung ứng cho đơn vị chế biến; đảm bảo số lượng vốn vay theo nhu cầu của các HGĐ hội viên trong nhóm; chất
101
lượng gỗ phải tuân thủ và đảm bảo gỗ có chứng chỉ FSC. Kết quả tuân thủ các quy định ràng buộc khi tham gia liên kết giữa các bên được tổng hợp trong bảng 4.29.
Bảng 4.29. Kết quả thực hiện cam kết về số lượng và chất lượng trong liên kết hỗn hợp
STT
1HGĐ có nhu cầu và vay được vốn trồng
rừng theo cam kết của công ty TMQT 2HGĐ sau khi được vay vốn trồng rừng đã
công ty TMQT 3Cung cấp gỗ nguyên liệu phải có chứng chỉ
FSC cho đơn vị liên kết (công ty chế biến) Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát (2016, 2017) Qua bảng tổng hợp trên cho thấy, các HGĐ được khảo sát có nhu cầu vay vốn trồng rừng đã được công ty liên kết đáp ứng đủ nhu cầu. Các hộ được vay vốn, sau khi khai thác đã bán gỗ có chứng chỉ FSC cho bên liên kết, tuy nhiên chỉ có 94,28% số hộ thực hiện cam kết tiêu thụ sản phẩm, 5,72% số hộ được khảo sát đã không thực hiện cam kết, vì lý do đơn vị khác thu mua gỗ nguyên liệu với giá cao hơn giá của công ty liên kết, đối với các trường hợp HGĐ không tuân thủ cam kết đã góp phần làm giảm uy tín và sự tin tưởng của bên liên kết.
Theo khảo sát cho thấy, các bên tham gia liên kết có thể gặp rủi ro nếu các bên không tuân thủ cam kết. Đối với hộ trồng rừng khi công ty không thực hiện cam kết bao tiêu sản phẩm sẽ khó khăn hơn trong việc tìm thị trường tiêu thụ gỗ có chứng chỉ FSC với giá cao trên thị trường. Đối với công ty, khi các hộ trồng rừng không thực hiện việc bán gỗ theo cam kết thì công ty gặp khó khăn hơn trong việc đảm bảo nguồn gỗ đầu vào có chất lượng cho sản xuất. Do vậy, việc đảm bảo các bên tuân thủ cam kết là việc rất quan trọng.
102
c. Qui tắc ràng buộc về giá cả
Giá bán rừng và gỗ nguyên liệu là yếu tố rất quan trọng trong việc đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh rừng trồng, có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩy và khuyến khích sự tham gia, sự tuân thủ trong liên kết của các chủ rừng. Với cam kết về giá mua – bán rừng và gỗ nguyên liệu giữa chủ rừng là HGĐ với Công ty TMQT bao gồm: mức chênh lệch giá so với giá thị trường, thời điểm xác định giá bán... Kết quả thực hiện giữa các bên được tổng hợp như sau:
Bảng 4.30. Kết quả thực hiện cam kết về giá cả trong liên kết hỗn hợp
STT
1Gỗ nguyên liệu được mua – bán với mức
không có chứng chỉ FSC 2Giá gỗ nguyên liệu mua – bán được xác
định tại thời điểm giao dịch
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát (2016, 2017) Qua bảng trên cho thấy, đến thời điểm khảo sát, các bên tham gia liên kết đã tuân thủ các cam kết về giá cả sản phẩm, điều đó là đòn bẩy để giúp các HGĐ tiếp tục tham gia và duy trì liên kết trồng rừng cung cấp gỗ nguyên liệu có chứng chỉ FSC với đơn vị chế biến lâm sản. Nếu bên mua không thực hiện cam kết, giá cả không cao hơn thì chủ rừng sẽ khó bù đắp lại được chi phí ban đầu để tham gia đánh giá cấp chứng chỉ rừng cho suốt chu kỳ kinh doanh, liên kết sẽ dễ dàng bị phá vỡ.
4.2.3.4. Kết quả kinh doanh các sản phẩm trong liên kết hỗn hợp
a. Cơ cấu chi phí, giá trị gia tăng và kết quả SXKD của liên kết
Các yếu tố đầu vào chính của sản xuất kinh doanh rừng trồng liên kết được mô tả tại bảng 4.31.
103
Bảng 4.31. Một số yếu tố đầu vào phân tích kết quả kinh doanh rừng trồng