2.1. Lý luận v rối nhi u cảm x c
2.1.2. Phân loại rối nhiễu cảm xúc
Nếu như các vấn đ hành vi thường được gọi là các rối loạn bên ngoài/ngoại hiện (Externalizing Disorders) thì các vấn đ cảm x c được gọi là các rối loạn bên trong/nội hiện (Internalizing Disorders).
Theo David N. Miller (2010), có khá nhi u dạng RNCX khác nhau nhưng có thể quy thành 4 dạng chính sau đây:
32
- Rối loạn lo âu (anxiety): Rối loạn lo âu ở trẻ em và thanh thiếu niên bao gồm rối loạn lo âu tổng quát (generalized anxiety disorder), ám sợ trường học (school phobia/refusal), ám ảnh cưỡng bức (obsessive-compulsive disorder), stress sau sang chấn (posttraumatic stress disorder), hoảng loạn (panic) và lo âu chia ly (separation anxiety).
- Trầm cảm (depression): bao gồm trầm cảm chủ yếu (Major Depressive Disoder - MDD), rối loạn khí sắc và trầm cảm lưỡng cực
- Các vấn đ tâm thể (Psychosomatic problems) - Xa lánh xã hội (social withdrawal)
Các vấn đ khác cũng được coi là liên quan đến rối loạn cảm x c bên trong bao gồm chứng câm chọn lọc (selective mutism), chán ăn tâm thần (anorexia nervosa) và ăn vô độ (bulimia) (dẫn theo Nguy n Thị Minh Hằng, 2014).
Trong khuôn khổ của đ tài này, như đã đ cập ở trên, chúng tôi không nghiên cứu các vấn đ v cảm x c đã tiến triển tới mức độ bệnh lý. Do vậy, ch ng tôi cũng không sử dụng thuật ngữ “rối loạn cảm x c”, mà thống nhất cách gọi là
“rối nhi u cảm x c” trong nghiên cứu này. Ch ng tôi cũng không nghiên cứu RNCX theo các dạng rối nhi u nêu trên. Với những hạn chế v thời gian, phương pháp nghiên cứu và kinh nghiệm của bản thân, ch ng tôi chọn nghiên cứu RNCX bao gồm các vấn đ liên quan tới stress, trầm cảm, lo âu theo bốn nhóm dấu hiệu biểu hiện được liệt kê theo tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại của DSM-5, 2013 và các biểu hiện được liệt kê trong thang “Căng thẳng cảm x c” (Emotional Distress) của “Thang đo tổng quát hành vi Conner” (Conners CBRS), 2010. Các biểu hiện của RNCX từ hai nguồn trên sau khi được liệt kê sẽ được tổng hợp lại theo bốn nhóm vấn đ : cơ thể, cảm x c, nhận thức, hành vi và đưa vào xây dựng thành bộ công cụ khảo sát nguy cơ RNCX trong nghiên cứu. Ch ng tôi bỏ qua những biểu hiện có yếu tố loạn thần được đ cập đến trong DSM-5 như: cảm giác tội lỗi quá mức đến mức hoang tưởng; ý nghĩ v cái chết, các ý tưởng tự tử hoặc mưu toan tự tử; tự đánh giá cao bản thân hoặc ý tưởng tự cao; tư duy phi tán hoặc các ý nghĩ xuất hiện dồn dập trong đầu.
Các biểu hiện được lọc ra từ các vấn đ thuộc RNCX chỉ ra từ DSM-5 được tổng hợp và liệt kê dưới đây:
33 Các dấu hiệu v
cơ thể:
1. Giảm cân đáng kể mà không phải do một chế độ ăn kiêng naò cả hoặc tăng cân (ví dụ: thay đổi trọng lượng cơ thể qua 5% trong 1 tháng) hoặc giảm hay tăng cảm giác ngon miệng gần như mỗi ngày. Ch ý: ở trẻ em có thể có tình trạng không đạt mức tăng trọng như dự đoán
2. Mệt mỏi hay mất năng lực hầu như mỗi ngày
3. Hồi hộp đánh trống ngực hoặc tăng nhịp tim/ Cảm giác
“hụt hơi” hay khó thở/ Cảm giác bị nghẹt thở/ Đau hay khó chịu ở ngực
4. Vã mồ hôi
5. Run hay co thắt các cơ bắp/ Căng thẳng cơ bắp 6. Buồn nôn hay khó chịu ở bụng
7. Cảm giác chóng mặt, xây xẩm, đầu óc trống rỗng hoặc sắp ngất xỉu
8. Lạnh run hay nóng bừng 9. Ăn không ngon hoặc ăn nhi u Các dấu hiệu
cảm xúc
10. Buồn, d bực tức
11. Giảm/ mất hứng th với mọi thứ
12. Mất th vui trong tất cả hoặc gần như tất cả các hoạt động 13. Có sự bùng nổ cảm x c
14. Khó kìm chế cảm x c 15. D bị kích động 16. Cảm thấy cô đơn
17. Lo lắng khi xa người thân Các dấu hiệu v
nhận thức
18. Đãng trí
19. Khả năng tập trung kém hoặc khó quyết đoán 20. Sợ bị mất kiểm soát bản thân hay sợ trở nên điên 21. Nghĩ là mình bị bệnh nặng
22. Cảm giác bị bỏ rơi
23. Tri giác sai thực tại (cảm giác như xung quanh không có thực) hay giải thể nhân cách (bị tách ra khỏi bản thân)
24. Có ý nghĩ hoặc hình ảnh ám ảnh 25. Gặp ác mộng
26. Mất ngủ hoặc ngủ nhi u hơn mỗi ngày
34 Các dấu hiệu
hành vi
27. Dè dặt dai dẳng hoặc từ chối đi học hoặc cách khác vì sợ chia ly
28. Thu mình 29. Ngại giao tiếp 30. Ít nói
31. Nói nhi u hơn bình thường
32. Dấn thân quá mức vào những hoạt động mang lại thích th nhưng có nhi u ti m năng v các hậu quả.
33. Khí sắc trầm cảm hoặc giảm rõ rệt sự quan tâm hoặc thích thú đối với tất cả hoặc gần như tất cả các hoạt động
34. Các hành vi tác phong lặp đi lặp lại mà không kiểm soát được (VD: rửa tay, ra lệnh, kiểm tra) hay những hành vi tâm thần (VD: cầu nguyện, đếm, lặp lại các từ một cách im lặng) mà bệnh nhân cảm thấy bị th c đẩy phải thực hiện để đáp ứng lại một ám ảnh hay theo vài luật lệ phải được áp dụng một cách cứng rắn
(Nguồn: American Psychiatric Association, DSM -5, 2013)
Các nội dung của thang đo căng thẳng cảm x c (Emotional Distress) trong thang đo tổng quát hành vi của Conner gồm các biểu hiện được liệt kê sau:
1. Tôi hay tỉnh giấc ban đêm và khó ngủ tiếp
2. Tôi lo lắng v những đi u khác với những đi u mà các bạn cùng tuổi lo lắng
3. Tôi cảm thấy hồi hộp hoặc thắc thỏm.
4. Tôi lo lắng hơn các bạn khác v việc mình bị lúng túng.
5. Tôi khó ngủ vì đang lo lắng linh tinh 6. Tôi thấy mình cô đơn
7. Tôi không thể quyết định đi u gì hơn được nữa.
8. Cơ bắp tôi trở nên căng cứng khi tôi lo lắng v đi u gì đó.
9. Những suy nghĩ hoặc hình ảnh buồn rầu bám chặt trong tâm trí tôi và tôi cố gắng xua đuổi nó đi.
10. Tôi cảm thấy các cử động của mình thực sự uể oải chậm chạp.
11. Tôi tạo cho mình những suy nghĩ, hoặc hình ảnh buồn rầu bám chặt trong tâm trí.
35 12. Tôi kiệt sức vì lo lắng
13. Tôi gặ khó khăn trong việc kiểm soát những lo lắng của mình.
14. Tôi lo người khác có th cười nhạo, hoặc gi u cợt mình.
15. Tôi có những ý nghĩ, hoặc thói quen không bình thường.
16. Tôi hoảng loạn khi phải làm hoặc nói v một chủ đ nào đó.
17. Tôi khó dừng việc lặp đi lặp lại một số hành động nhất định.
18. Tôi khó đi vào giấc ngủ.
19. Tôi thường né tránh, hoặc thực sự căng thẳng v việc phải làm đi u gì đó trước mặt người khác.
20. Tôi lo lắng v nhi u thứ.
21. Bên ngoài tôi ứng xử bình thường, song bên trong lại không thật tự tin.
22. Tôi né tránh, hoặc cảm thấy hết sức căng thẳng khi nói chuyện với người lạ.
23. Tôi cảm thấy chán ngán những việc mà trước đây tôi từng thích thú.
24. Tôi khó gạt bỏ những suy nghĩ hoặc hình ảnh buồn luẩn quẩn trong tâm trí.
25. Tôi bị đau dạ dày.
26. Đã có lần tôi cảm thấy khó chịu, buồn bã,, ủ dột trong nhi u ngày.
27. Tôi cảm thấy hối hận quá mức cần thiết.
28. Lặp lại nhi u lần một hành động nào đó gi p tôi bớt lo lắng.
29. Trong ngày tôi cảm thấy thực sự mệt mỏi 30. Tôi lo lắng v đi u gì đó sắp xảy ra.
31. Tôi khó dứt bỏ những lo lắng của mình.
32. Tôi cảm thấy mình vô dụng
33. Tôi cảm thấy mệt cứ như mình chẳng còn đủ sinh lực.
34. Khi hồi hộp, mọi thứ thứ khiến tôi khó chịu.
35. Tôi không cảm thấy được nghỉ thực sự dù đã ngủ suốt đêm.
36. Tôi lo lắng không biết người khác nghĩ gì v mình.
37. Tôi có nhi u nỗi sợ.
38. Tôi lo lắng v những đi u nhỏ nhặt.
Nguồn: Tiểu thang “căng thẳng cảm xúc” (emotional distress) - Thang đo tổng quát hành vi Conner (Conners CBRS), 2010.