Chương 4. KẾT QUẢ NGHI N CỨU THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG
4.1. Thực trạng nguy cơ rối nhi u cảm x c ở học sinh trung học cơ sở và biểu hiện của các học sinh có nguy cơ rối nhi u cảm x c cao
4.1.4. Các biểu hiện của rối nhiễu cảm xúc ở nhóm nguy cơ cao
Câu hỏi được chúng tôi tiếp tục đặt ra là với 15.9% (172 học sinh) trong nhóm khách thể nghiên cứu có mức độ RNCX “nguy cơ cao”, ở các em thường xuất hiện những dấu hiệu cụ thể nào trong bốn nhóm dấu hiệu biểu hiện? Những biểu hiện đó có d dàng để nhận biết hay không? Phần dưới đây sẽ mô tả cụ thể mức độ xuất hiện của các biểu hiện v cơ thể, cảm x c, nhận thức, hành vi ở các học sinh có nguy cơ cao với RNCX.
4.1.4.1. Biểu hiện rối nhiễu về mặt cơ thể
Bảng 4.3 sau đây chỉ ra các biểu hiện của nguy cơ RNCX v mặt cơ thể.
Bảng 4.3: Các biểu hiện rối nhiễu về mặt cơ thể Các biểu hiện cơ thể
(n= 172)
M SD
Tôi bị giảm cân đáng kể mà không phải do một chế độ ăn
kiêng nào cả .87 .91
Tôi bị tăng cân 1.45 .86
Tôi thường mệt mỏi hay mất năng lượng 1.95 .89
Tôi thường khó thở 1.08 .88
Tôi hay bị vã mồ hôi 1.87 .98
Tôi thường run hoặc co thắt các cơ bắp 1.05 .90
Tôi bị buồn nôn hay khó chịu ở bụng 1.16 .83
Tôi bị cảm giác chóng mặt, xây xẩm, đầu óc trống rỗng
hoặc sắp ngất xỉu 1.09 .89
Người tôi lạnh run hay nóng bừng 1.26 .92
Tôi bị đau không rõ nguyên nhân 1.45 .96
Tôi bị căng thẳng cơ bắp .91 .94
Tôi bị đau dạ dày hoặc/và đau đầu 1.74 .87
Mcơ thể 1.32 0.41
77
Tìm hiểu các dấu hiệu RNCX biểu hiện ở mặt cơ thể, kết quả cho thấy những dấu hiệu phổ biến nhất thường xuất hiện ở học sinh là “mệt mỏi hay mất năng lượng”, (M = 1.95, SD = .89). Có đến 30.8% học sinh có biểu hiện thường xuyên gặp phải dấu hiệu này. Tiếp đến là các biểu hiện “hay bị vã mồ hôi” (M = 1.87, SD = .98), có 31.4% học sinh có biểu hiện “thường xuyên” gặp phải. Bên cạnh đó, biểu hiện “bị đau dạ dày hoặc/và đau đầu”, (M= 1.74, SD = .87), 19.8%
gặp phải. Ngoài ra, các dấu hiệu “bị đau không rõ nguyên nhân” cũng có đến 15.10% học sinh xuất hiện thường xuyên; “người lạnh run hay nóng bừng”, “bị tăng cân” cũng có đến 9.3% khách thể thường xuyên gặp phải.
Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ biểu hiện rối nhiễu mặt cơ thể mức độ “thường xuyên” (%) Trên đây là các dấu hiệu biểu hiện v mặt cơ thể của RNCX ở trẻ VTN. Tuy nhiên, bản thân trẻ và những người xung quanh thường không d nhận biết các yếu tố này như là các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài của RNCX mà có thể thường coi
78
đó là các vấn đ thuộc bệnh lý thực thể. Ở góc độ tâm lý học lâm sàng, đây là các triệu chứng điển hình của bệnh lý rối loạn lo âu.
Ở tuổi VTN, đặc điểm phát triển tâm sinh lý, những thay đổi v thể chất, sinh lý di n ra nhanh và mạnh cũng có thể làm gia tăng nguy cơ xuất hiện các biểu hiện rối nhi u v mặt cơ thể này. Nếu không được nhận biết đ ng và phát hiện kịp thời, các dấu hiện này có thể phát triển từ mức độ nguy cơ thành mức độ bệnh lý.
4.1.4.2. Biểu hiện rối nhiễu về mặt cảm xúc
Như đã chỉ ra ở phần trên, RNCX ở trẻ VTN có tương quan chặt chẽ nhất với các biểu hiện rối nhi u v mặt cảm x c. Do vậy, các biểu hiện rối nhi u v mặt cảm x c xuất hiện với ĐTB và tỉ lệ khá cao ở trẻ.
Bảng 4.4: Các biểu hiện rối nhiễu về mặt cảm xúc Các biểu hiện về cảm xúc
(n=172)
M SD
Tôi giảm/ mất hứng th với mọi thứ 1.61 .87
Tôi mất th vui trong tất cả hoặc gần như tất cả các hoạt động 1.38 .98 Có l c tôi không kiểm soát được cảm x c của mình
(như: giận dữ, la hét, cáu bẳn…) 2.15 .86
Tôi sợ hãi 1.87 .91
Tôi khó ki m chế cảm x c 1.99 .89
Tôi d bị kích động 1.92 .99
Tôi cảm thấy cô đơn 1.93 1.03
Tôi d cáu gắt, bực bội 2.10 .86
Tôi lo lắng khi xa người thân 1.97 1.07
Tôi có cảm giác bị bỏ rơi 1.57 1.09
Tôi lo lắng v những đi u nhỏ nhặt 1.74 .99
Tôi cảm thấy không tự tin 2.20 .92
Tôi lo sợ người khác đánh giá không tốt v mình 2.28 .93
Mcơ thể 1.90 .40
Các biểu hiện có mức ĐTB cao nhất là: “lo sợ người khác đánh giá không tốt về mình” (M= 2.28, SD = .93), “cảm thấy không tự tin” (M = 2.20, SD = .92),
“có lúc không kiểm soát được cảm xúc” (M= 2.15, SD = .86), “dễ cáu gắt, bực bội” (M= 2.10, SD = .86),“khó kìm chế cảm xúc” (M= 1.99, SD = .89).
79
Xét v tỷ lệ, có 54.1% học sinh thường xuyên lo sợ người khác đánh giá không tốt về mình, 47.1% cảm thấy không tự tin, 39.0% có lúc không kiểm soát được cảm xúc, 36.6% cảm thấy cô đơn và 36.0% dễ bị kích động.
Như vậy, khi trong trẻ xuất hiện những cảm x c âm tính, đó có thể là những yếu tố cảnh báo việc trẻ có thể đang phải đương đầu với nguy cơ RNCX. Những hiểu biết v các dấu hiệu này cần phải được trang bị cho học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh, qua đó có thể hỗ trợ phòng ngừa RNCX ở học sinh THCS.
Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ biểu hiện rối nhiễu mặt cảm xúc mức độ “thường xuyên” (%)
80 4.1.4.3. Biểu hiện rối nhiễu về mặt nhận thức
Trong nghiên cứu này, ĐTB nguy cơ RNCX v mặt nhận thức ở học sinh THCS là M = 1.60, SD = 0.44. Những học sinh có RNCX cao thường gặp phải các vấn đ v nhận thức phổ biến nhất ở các biểu hiện sau: 33.70 % học sinh có biểu hiện “thường xuyên”, “khó quyết đoán” (M = 2.02, SD = .87), 34.3% học sinh cho rằng “thường xuyên”, “thấy mình kém cỏi, vô dụng” (M = 1.98, SD = .93). Bên cạnh đó, các biểu hiện khác học sinh cũng thường gặp phải là: 33,7% “thường xuyên” “nghĩ mình sẽ thất bại trong học tập và cuộc sống” (M = 1.83, SD = 1.00);
29.7% “thường xuyên” gặp phải vấn đ “không thể tập trung học hoặc làm bất cứ việc gì” (M = 1.83, SD = .93).
Ngoài ra, có khoảng 1/3 số lượng trẻ VTN gặp vấn đ RNCX “có ý nghĩ ám ảnh” (32.6%), “xuất hiện các hình ảnh ám ảnh” (30.8%).
Bảng 4.5: Các biểu hiện rối nhiễu về mặt nhận thức
Các biểu hiện về nhận thức (n=172) M SD
Tôi thường đãng trí hơn trước đây 1.65 .95
Tôi khó quyết đoán 2.02 .87
Tôi không thể tập trung học hoặc làm bất cứ việc gì 1.83 .93
Tôi thấy mình kém cỏi, vô dụng 1.98 .93
Tôi bị mất kiểm soát 1.31 .91
Tôi nghĩ là mình bị bệnh nặng 1.08 1.03
Tôi có ý nghĩ ám ảnh 1.81 1.06
Tôi nghĩ mình sẽ thất bại trong học tập và cuộc sống 1.83 1.00 Đầu tôi xuất hiện các hình ảnh ám ảnh 1.78 1.05 Tôi khó đưa ra quyết định hơn so với trước 1.67 .96
Mnhận thức 1.60 .44
81
Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ biểu hiện rối nhiễu mặt nhận thức mức độ “thường xuyên” (%)
4.1.4.4. Biểu hiện rối nhiễu về mặt hành vi
Như đã chỉ ra ở trên, RNCX cũng có tương quan chặt chẽ với các biểu hiện rối nhi u v mặt hành vi. Theo David N. Miller (2010), các vấn đ v hành vi được xem là các rối loạn bên ngoài/ngoại hiện (Externalizing Disorders) của những vấn đ rối nhi u v cảm x c bên trong.
82
Bảng 4.6: Các biểu hiện rối nhiễu về mặt hành vi Các biểu hiện về hành vi
(n=172)
M SD
Tôi không muốn đi học 1.21 1.04
Tôi thu mình 1.18 1.05
Tôi ngại giao tiếp 1.72 1.07
Tôi ít nói 1.37 1.09
Tôi dấn thân quá mức vào những hoạt động mang lại
thích th nhưng có nhi u rủi ro .46 .87
Tôi vận động chậm chạp hơn trước đây 1.41 1.04 Tôi né tránh những tình huống gây lo sợ 1.92 1.03
Tôi hay đổ lỗi cho người khác 1.28 .98
Tôi không làm những việc mình vốn yêu thích trước đây 1.33 1.07 Tôi cảm thấy hay gây gổ, cãi nhau hơn so với trước 1.47 .93
Tôi hay giận dỗi, d tự ái 1.81 .97
Tôi có các hành vi lặp đi lặp lại mà không kiểm soát được (VD: rửa tay, kiểm tra đồ vật, cầu nguyện, đếm, lặp lại các từ nào đó)
1.71 1.03
Kết quả học tập của tôi bị giảm s t 2.08 .90
Mhành vi 1.46 .44
ĐTB nguy cơ RNCX biểu hiện ở mặt hành vi là M = 1.46, SD = .44. RNCX thường liên hệ với các vấn đ v hành vi biểu hiện ở học sinh là: “kết quả học tập bị giảm sút” (M= 2.08, SD = .90), “ngại giao tiếp” (M = 1.72, SD = 1.07), “có các hành vi lặp đi lặp lại mà không kiểm soát được” (M = 1.71, SD = 1.03) ),“vận động chậm chạp hơn trước đây” (M= 1.47, SD = 1.04).
83
Biểu đồ 4.5: Tỉ lệ biểu hiện rối nhiễu mặt hành vi mức độ “thường xuyên” (%)
Ngoài ra, các vấn đ hành vi có liên quan tới RNCX cũng có thể biểu hiện ở trạng thái hành vi chống đối, với tỉ lệ trẻ có mức độ “thường xuyên” biểu hiện không ít như: “hay gây gổ, cãi nhau hơn so với trước” (18.0%), “hay đổ lỗi cho người khác” (13.5%), “không muốn đi học” (14.0%).
Qua thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu với phụ huynh và học sinh, kết quả cũng cho thấy ở gia đình hoặc ở lớp học, phụ huynh hoặc các bạn bè cũng thường xuyên bắt gặp những bạn có các dấu diệu bất thường v hành vi. Tuy nhiên, đa số
84
phụ huynh và học sinh không nhận biết đó là những dấu hiện thể hiện v mặt hành vi của RNCX mà cho rằng đó là những hành vi gây khó chịu hoặc vi phạm các quy chế, quy định học đường ở học sinh.
Phụ huynh của em H (học sinh lớp 8 trường THCS LN) chia sẻ: “Con trai chị đang trong giai đoạn có sự thay đổi rất lớn về cả thể chất và tinh thần do đó cháu rất muốn chứng tỏ mình là người lớn và muốn sống tự lập. Gần đây, cháu không có hứng thú trong học tập, chỉ học để đối phó. Trong gia đình chị rất khó bảo ban con, con không nghe lời mẹ, không làm theo ý mẹ , không tâm sự với mẹ và cháu thường tự giải quyết tất cả những vấn đề mà cháu gặp phải. Hơn nữa, cháu còn có biểu hiện như: tính khí thay đổi thất thường , ít tâm sự với người khác , kém tự tin , nhút nhát , buồn bã , ngại giao tiếp , sống thu mình , ít nói… Chị rất mệt mỏi vì điều này” (Phỏng vấn sau chị Hà Thị T, xã LN, BK). Bên cạnh đó, chia sẻ tại buổi thảo luận nhóm, học sinh trường LN- BK cho biết: "có nhiều bạn trong trường thường có những hành vi sau: bỏ học, không có hứng thú học, tiếp thu bài chậm, không tập trung học; hay cáu gắt với mọi người xung quanh; đánh nhau với bạn; dễ bị rủ rê, lôi kéo vào những trò chơi bạo lực như game thủ, đột kích" (kết quả thảo luận nhóm học sinh trường THCS LN).
Những biểu hiện này xuất hiện ở học sinh song nếu cha mẹ hoặc giáo viên không có kiến thức đầy đủ để nhận diện vấn đ RNCX thì có thể d quy kết trẻ v vấn đ đạo đức, hành vi lệch chuẩn hay có thể coi đó là những “học sinh cá biệt”,
“chống đối” trong trường lớp.
Trên thực thế, nhi u trường học ở Việt Nam hiện chưa có bộ phận tham vấn tâm lý hoặc công tác xã hội học đường để thực hiện chức năng phát hiện, phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp các vấn đ rối nhi u tâm lý ở học sinh. Việc quan tâm, phát hiện, giải quyết các vấn đ của học sinh đa phần chỉ tập trung vào vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp. Các thầy, cô giáo này thường là những giáo viên dạy các môn học chính khóa và thời lượng dành cho việc giảng dạy, soạn bài lên lớp đã chiếm mất rất nhi u thời gian. Thời lượng để giáo viên làm “công tác chủ nhiệm” thường chỉ chiếm một vài tiết trong tuần. Trong khoảng thời gian đó, họ phải thực hiện rất nhi u công việc chung của lớp, của trường bao gồm: phổ biến nội quy, rèn giũa học sinh v nội quy, kỷ luật, n nếp, đánh giá thi đua, nhắc nhở các học sinh “bị ghi sổ đầu bài”. Đa phần, các giáo viên được đào tạo và thực hiện vai trò chính của mình
85
là công việc giảng dạy và họ thường ứng xử với học sinh với cương vị “thầy- trò”
chứ không phải vai trò của một nhà tham vấn hay nhân viên công tác xã hội học đường. Do đó, trong quan điểm của rất nhi u giáo viên, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm là cần “rèn luyện nề nếp kỷ luật cho học sinh” và để thực hiện được đi u này
“khi cư xử với học sinh cần phải rất nghiêm khắc, không nghiêm là chúng nó nhờn ngay” (trích lời một giáo viên chủ nhiệm trong một cuộc phỏng vấn). Đi u này càng làm tăng hơn khoảng cách giữa các học sinh với giáo viên và làm tăng thêm nguy cơ rối nhi u khi các em học sinh có rối nhi u không được phát hiện kịp thời, chẩn đoán đ ng vấn đ và can thiệp phù hợp.
Có thể thấy, ở trẻ VTN có nguy cơ RNCX cao, hầu hết các biểu hiện của RNCX đ u xuất hiện. Trong đó, ở mỗi mặt biểu hiện cơ thể, cảm x c, nhận thức, hành vi, 5 biểu hiện cụ thể sau đây xuất hiện nhi u nhất:
- Ở mặt cơ thể: “thường mệt mỏi hay mất năng lượng”, “hay bị vã mồ hôi”, “ăn không ngon hoặc ăn nhiều”, “bị đau dạ dày hoặc/ và đau đầu”, “bị đau không rõ nguyên nhân”, “bị tăng cân”.
- Ở mặt cảm xúc: “lo sợ người khác đánh giá không tốt về mình”,
“cảm thấy không tự tin”, “không kiểm soát được cảm xúc của mình (thường giận dữ, la hét, cáu bẳn)”, “dễ cáu gắt, bực bội”, “khó kìm chế cảm xúc”.
- Ở mặt nhận thức: “khó quyết đoán”, “thấy mình kém cỏi và vô dụng”, “không thể tập trung học hoặc làm bất cứ việc gì”, “nghĩ mình sẽ thất bại trong học tập và cuộc sống”, “thường đãng trí hơn trước đây”.
- Ở mặt hành vi: “kết quả học tập giảm sút”, “né tránh những tình huống gây lo sợ”, “hay giận dỗi, dễ tự ái”, “ngại giao tiếp”.
Như vậy, có thể thấy, RNCX có tương quan chặt chẽ với các biểu hiện trên cả 4 mặt: cơ thể, cảm x c, nhận thức, hành vi, trong đó có tương quan chặt chẽ nhất với các biểu hiện v mặt cảm x c, tiếp đến là mặt nhận thức. Ở nhóm trẻ có nguy cơ cao với RNCX, các biểu hiện của RNCX rất đa dạng. Những biểu hiện của RNCX nếu được nhận biết và phát hiện kịp thời sẽ gi p phòng ngừa các nguy cơ di n tiến thành mức độ bệnh lý. Ngược lại, nếu không được nhận biết, phát hiện và hỗ trợ có thể để lại rất nhi u ảnh hưởng đến học tập, giao tiếp, tương tác và cuộc sống của trẻ.