Phương pháp thang đo, trắc nghiệm tâm lý

Một phần của tài liệu Rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở (Trang 69 - 72)

Chương 3. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU

3.3. Các phương pháp nghiên cứu

3.3.4. Phương pháp thang đo, trắc nghiệm tâm lý

- Mục đích

Nhằm tìm hiểu v RNCX và một số yếu tố cá nhân và tâm lý - xã hội tác động đến RNCX ở học sinh THCS.

60

Thang đo rối nhiễu cảm xúc tổng hợp: là thang đo tự xây dựng. Sau khi đi u tra thử lần 1 trên 53 khách thể và kiểm định độ tin cậy cho kết quả là 0.936. Các tiểu thang đo biểu hiện v cơ thể, cảm x c, nhận thức, hành vi và các biểu hiện khác có độ tin cậy lần lượt là: .744, .834, .844, .657 cho phép sử dụng đi u tra trong thực ti n. Kết quả đi u tra chính thức cho kết quả độ tin cậy của toàn bộ thang đo RNCX tổng hợp là .938; các tiểu thang đo RNCX v mặt cơ thể, cảm x c, nhận thức, hành vi lần lượt là: .760, .860, .826, .766

Tự đánh giá về giá trị bản thân (Rosenberg Self- Esteem Scale - RSES) của Rosenberg (1965)

Thang đo gồm 10 item, nhằm xác định 2 yếu tố cơ bản: sự tự tin (self- confident) và sự tự ti (self-deprecation) thông qua sự cảm nhận v các giá trị bản thân.

Thang đo này đã được sử dụng trong nghiên cứu của Đinh Thị Hồng Vân (2013) với độ tin cậy khá cao, hệ số tương quan giữa 2 lần khảo sát nằm trong khoảng 0.82 đến 0.88; hệ số Cronbach’s alpha trên các mẫu là từ 0.77 đến 0.88 (Blascovich và Tomaka, 1993; Rosenberg, 1986; theo The Morris Rosenberg Foundation). Thang đo tự đánh giá v giá trị bản thân đã được Đinh Thị Hồng Vân (2014) dịch sang tiếng Việt theo quy trình: dịch từ Anh sang Việt và dịch ngược từ Việt sang Anh, sau đó xin ý kiến chuyên gia để chỉnh sửa cho phù hợp với văn phong tiếng Việt. Do vậy, ch ng tôi cũng đã áp dụng thang đo này trong đi u tra chính thức với ĐTC là 0.679 (sau khi bỏ đi mệnh đ 8) (“tôi muốn tôi có thể tôn trọng bản thân nhi u hơn”). Độ tin cậy của thang đo này trong đi u tra chính thức là .608 cho phép ch ng tôi sử dụng để tiếp tục phân tích các kết quả nghiên cứu.

Thang đo nhân cách Eysenck (Eysenck Personality Inventory - EPI) Thang đo nhân cách Eysenck (EPI) là thang đo v các kiểu nhân cách, được đưa ra bởi Eysenck vào năm 1964 sau khi đã thử nghiệm làm trên nhi u đối tượng.

Thang đo nhân cách EPI là thang đo v các kiểu nhân cách, khí chất mô tả bằng thuật ngữ gồm hai yếu tố “Hướng nội - Hướng ngoại” và kiểu hình thần kinh “Ổn định - không ổn định”. Sau khi đã xác định được đặc điểm nhân cách thuộc hướng nội hay hướng ngoại, ổn định hoặc không ổn định, kết quả trắc nghiệm sẽ cho biết khách thể thuộc tính cách nào trong 4 loại tính cách cơ bản, gồm: sôi nổi, ưu tư, linh hoạt và đi m tĩnh.

61

Trắc nghiệm này bao gồm 57 câu hỏi, đối tượng tự đọc và tự trả lời câu hỏi

“Có” hoặc “Không”. Tuy nhiên, sau quá trình đi u tra thử, ch ng tôi đã bỏ đi mệnh đ số 14 do làm giảm đọ tin cậy của toàn thang đo. Trong nghiên cứu chính thức, ĐTC của thang đo này là .771, cho phép ch ng tôi sử dụng dữ liệu để phân tích.

Ở thang đo mới được sử dụng trong bảng hỏi chính thức, các câu 6, 23, 25, 12, 17, 29, 41, 47, 53 không được đưa vào phân tích do đây là các câu kiểm tra độ tin cậy/trung thực của người trả lời, gi p ch ng tôi loại bỏ những trường hợp không đủ tin cậy. Các mệnh đ được sử dụng trong thang đo đặc điểm hướng nội- hướng ngoại của nhân cách gồm: Các câu “đ ng” 1, 3, 8, 10, 13, 16, 21, 24, 26, 38, 43, 45, 48, 52, 55 và các câu “không đ ng” sau khi đã được đổi điểm, gồm: 5,14, 19, 28, 31, 33, 36, 40, 50. Các mệnh đ được sử dụng trong thang đo đặc điểm ổn định - không ổn định của nhân cách gồm:2, 4, 7, 9, 11, 15, 18, 20, 22, 25, 27, 30, 32, 34, 37, 39, 42, 44, 46, 49, 51, 54, 56.

Thang đo hỗ trợ xã hội đa diện (The multidimensional Scale of perceived social support- MSPSS) của Zimet, Dahlem, Zimet và Farley (1988)

Thang này được dùng để đánh giá các chỗ dựa xã hội của trẻ VTN. Thang được thiết kế để đo lường sự hỗ trợ của các chỗ dựa xã hội theo nhận định của từng cá nhân trong nhi u n n văn hóa khác nhau. MSPSS gồm 12 câu đánh giá ba nguồn hỗ trợ chính: gia đình, bạn bè và những người đặc biệt khác, mỗi nguồn như vậy được khảo sát trong 04 câu hỏi với 05 mức độ lựa chọn từ “hoàn toàn không đồng ý” đến hoàn toàn đồng ý”. Thang đo này đã được Nguy n Phước Cát Tường (2010) chuyển ngữ sang tiếng Việt, với độ tin cậy và hiệu lực khá cao, α = .87. Tiếp đó, thang đo đã được Đinh Thị Hồng Vân (2014) tiếp tục sử dụng và đưa thêm ví dụ minh họa cụ thể cho một vài item, với độ tin cậy tổng thể của thang là 0,88; hỗ trợ từ những người đặc biệt là .91, gia đình là .87 và bạn bè là .85 (Đinh Thị Hồng Vân, 2014). Mặc dù thang đo này ở lần đi u tra thử của ch ng tôi trên 53 khách thể, độ tin cậy chỉ .378, trong đó mệnh đ số 5: “Tôi có một người đặc biệt (VD: thầy cô giáo, một người lớn mà mình thân thiết, nhà tư vấn tâm lý...) thực sự là nguồn an ủi với tôi” là mệnh đ làm giảm độ tin cậy của toàn thang. Tuy nhiên, do các kết quả các nghiên cứu sử dụng thang đo này trước đây được thực hiện với số lượng khách

62

thể lớn đã được các tác giả khác sử dụng trước đây. Do vậy, ch ng tôi vẫn quyết giữ lại thang đo này trong nghiên cứu chính thức nhưng loại bỏ mệnh đ 5, chỉ còn 11 mệnh đ . Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo này trong đi u tra chính thức của nghiên cứu là .858.

Thang đo “các vấn đề học đường”

Đây là thang đo được ch ng tôi tự xây dựng với 20 mệnh đ , tập trung vào tìm hiểu các vấn đ của trẻ tại trường học, bao gồm: Bạo lực và bắt nạt học đường;

Khó khăn và áp lực học tập; Vấn đ với giáo viên; Vi phạm kỷ luật trường lớp. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo này trong đi u tra thử là .67 và trong đi u tra chính thức của nghiên cứu là .874

Thang đo “các vấn đề gia đình”

Thang đo được ch ng tôi tự xây dựng với 10 mệnh đ , tập trung vào tìm hiểu các vấn đ của trẻ tại gia đình hoặc các khó khăn mà gia đình trẻ đang gặp phải. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo này trong đi u tra thử là 0.9 và trong đi u tra chính thức của nghiên cứu là 0.860

Một phần của tài liệu Rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(268 trang)