Thực trạng kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của HS

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh (Trang 44 - 53)

* Theo kết quả thống kê các phiếu điều tra trên HS

- Những việc HS thờng làm khi gặp một vớng mắc nào đó thuộc bộ môn Sinh học: Kết quả điều tra thể hiện ở bảng1.3.6. Số liệu trên cho thấy, đa phần HS khi vớng mắc về một vấn đề Sinh học nào đó đầu tiên sẽ tìm kiếm trong SGK và vở ghi, thứ hai là tìm kiếm trên Internet, thứ ba là hỏi bạn bè, thứ t là cố gắng tự suy luận và cuối cùng là mới hỏi thầy cô giáo. Nh vậy, SGK và vở ghi vẫn là “cẩm nang” của trò. Đáng chú ý là HS 10 Sinh của chuyên Hng Yên ít hỏi thầy cô giáo hơn và con số thờng xuyên mặc kệ, không hiểu thì thôi cũng khá cao so với các khối lớp khác cũng nh HS cùng khối ở các trờng khác. Con số này cũng khá phù hợp với thực tế là đa phần các em học chuyên Sinh là do mong muốn đỗ vào một trờng đại học nào đó. Việc HS ít hỏi thầy cô giáo cũng thể hiện mức độ gần gũi giữa GV với HS và mức độ tự tin của HS, đặc biệt là với HS 10 Chuyên Hng Yên.

Bảng 1.3.6. Những hoạt động của HS chuyên Sinh khi thắc mắc về một vấn đề nào đó thuộc bộ môn Sinh học.

S T T

Hoạt động HS 10 Sinh Chuyên Hng Yên HS 10 Sinh tham gia điều tra Tổng HS tham gia điều tra TX TT KBG TX TT KBG TX TT KBG SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Cố gắng tự suy luận

cho tới khi giải quyết đợc vấn đề mới thôi 9 29,0 20 64,5 2 6,5 45 42,9 55 52,4 5 4,7 71 35,3 118 58,7 12 6,0 2 Tìm kiếm trong SGK và vở ghi. 24 77,4 5 16,1 2 6,5 77 73,3 22 21,0 6 5,7 152 75,6 38 18,9 9 4,5 3 Tìm từ các tài liệu khác hoặc Internet. 18 58,1 13 41,9 0 0,0 69 65,7 33 31,4 3 2,9 125 62,2 67 33,3 9 4,5 Hỏi bạn bè. 11 35,5 14 45,2 6 19,4 52 49,5 45 42,9 8 7,6 99 49,3 91 45,3 11 5,5

5 Hỏi thầy cô giáo.

2 6,5 20 64,5 9 29,0 35 33,3 57 54,3 13 12,4 49 24,4 122 60,7 30 14,9 6 Mặc kệ nó, không hiểu thì thôi. 23 74,2 8 25,8 0 0,0 23 21,9 21 20,0 61 58,1 23 11,4 51 25,4 127 63,2

- Về cách HS đọc một tài liệu mới: Số liệu thu đợc đợc thể hiện trên bảng 1.3.7.

Số liệu cho thấy đa số HS đều nắm đợc các khâu cơ bản trong việc đọc một tài liệu mới nh đọc lớt để tìm nội dung cần đọc, sau đó đọc chậm để hiểu và đọc để tìm ý chính.

- Về việc HS thờng làm khi gặp một vấn đề hay hoặc phù hợp với chủ đề đang nghiên cứu. Số liệu thu đợc thể hiện trên bảng 1.3.8. Số liệu trong bảng cho thấy, đa phần HS có thói quen gạch chân hoặc đánh dấu ngay vào tài liệu khi gặp vấn đề hay hoặc phù hợp với chủ đề đang nghiên cứu. Thói quen đứng thứ hai là ghi vào một mẩu giấy. Ba việc là cố gắng nhớ nó ngay, ghi chép vào một cuốn sổ hặc chia sẻ với bạn bè và thầy cô giáo cũng ở mức khá cao. Đa phần HS cho rằng mình không bao giờ không làm gì cả với các vấn đề đó. Chỉ một số ít thừa nhận thỉnh thoảng mình có bỏ mặc và để đến khi cần mới đọc lại. Phân tích trên cho thấy đa phần HS đã có đợc những thói quen khá tốt khi đọc sách, tài liệu.

- Mức độ thực hiện các kĩ năng tự học theo ý kiến của bản thân HS đợc thể hiện trên bảng 1.3.9. Về kĩ năng lập kế hoạch tự học, đa phần các em tỏ ra lúng túng (trên 69% cho rằng có thực hiện nhng không có hiệu quả). Con số thừa nhận đã thành thạo kĩ năng này không nhiều (trên dới 20%). Về kĩ năng ghi chép bài trên lớp, đa phần HS nhận mình đã thành thạo kĩ năng này (trên 80%). Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy, S

T T

Hoạt động HS 10 Sinh Chuyên Hng Yên HS 10 Sinh tham gia điều tra

TX TT KBG TX TT KBG TX SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL 1 Đọc chậm từ đầu đến

cuối tài liệu, vừa đọc vừa nghiền ngẫm cho thật hiểu vấn đề mà tài liệu

đang đề cập. 11

35,5 16 51,6 4 12,9 60 57,1 39 37,1 6 5,8 99

2 Đọc lớt qua mục lục và lời giới thiệu trớc để tìm nội dung phù hợp với chủ

đề. 18 58,1 12 38,7 1 3,2 49 46,7 44 41,9 12 11,4 113 3 Đọc chậm để tìm ý chính. 20 64,5 9 29,0 2 6,5 64 61,0 30 28,6 11 10,4 119

4 Giở ngẫu nhiên một trang nào đó để đọc. 1

mức mà các em cho là thành thạo chỉ là tự ghi lại những gì thầy cô đọc cho chép hoặc đọc chậm cho chép. Hầu hết HS đều thể hiện rất lúng túng nếu GV không đọc chậm để chép bài. Thậm chí, có nhiều em còn ở tâm lí chờ đợi, chỉ khi nào GV đọc thì mới ghi bài.

- Về các kĩ năng tự học khác nh : Đọc sách và tài liệu tham khảo, bổ sung; Giải các bài tập và trả lời các câu hỏi, HS 10 Sinh Hng Yên tỏ ra kém tự tin hơn nhiều so với HS thuộc trờng và khối lớp khác.

Với các kĩ năng nh: Ghi chép tài liệu đã đọc (trích dẫn, lập dàn ý, viết đề cơng) và khái quát và hệ thống hoá những tri thức đã học là những kĩ năng tự học quan trọng, đem lại hiệu quả cao thì đa phần HS còn lúng túng hoặc cha thực hiện (trên 60%). HS cũng còn rất khó khăn trong tự kiểm tra, tự đánh giá.

Nh vậy kĩ năng tự học của đa số HS chuyên Sinh còn ở mức thấp và trung bình. Kết quả này cũng phù hợp với nhận định của GV rằng đa phần HS của họ khi b ớc vào trờng chuyên đều có kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu ở mức trung bình và kém. Tuy nhiên, kết qủa nghiên cứu trên 3 khối lớp lại không có khác biệt mới nên có thể nhận định các phơng pháp dạy học hiện đợc GV chuyên Sinh vận dụng ở các lớp 11 và 12 tham gia điều tra đều cha phát triển đợc năng lực và các kĩ năng tự học, tự nghiên cứu của HS chuyên Sinh.

- Về thời gian tự học dành cho môn Sinh trong một ngày: Đa số HS của Chuyên Hng Yên có thời gian dành cho môn Sinh thấp hơn các trờng khác. Đối với HS 10 sinh chuyên Hng Yên là khoảng 2 giờ một ngày, còn HS khối 11 và 12 của trờng thậm chí chỉ có 30 phút đến 1 giờ. Trong khi đó thời gian trung bình ngày dành cho môn học của HS chuyên Nguyễn Huệ và chuyên Đại học S phạm là trên 3 giờ.

Bảng 1.3.8: Hoạt động của HS khi đọc đợc một vấn đề hay hoặc phù hợp với chủ đề đang nghiên cứu.

S T T

Hoạt động HS 10 Sinh Chuyên Hng Yên HS 10 Sinh của tham gia điều tra Tổng HS tham gia điều tra TX TT KBG TX TT KBG TX TT KBG SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Gạch chân hoặc đánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dấu ngay vào tài liệu. 25

80,7 5 16,1 1 3,2 75 71,4 29 27,6 1 1,0 151 75,1 49 24,4 1 0,5

2 Ghi vào một mẩu giấy.

11 35,5 15 48,4 5 16,1 45 42,9 55 52,4 15 14,3 65 32,3 97 48,3 39 19,4 3 Cố gắng nhớ nó ngay. 6 19,4 19 61,3 6 19,3 39 37,1 56 53,4 10 9,5 56 27,9 103 51,2 42 20,9

4 Ghi chép vào một cuốn

sổ. 7

22,6 18 58,1 6 19,4 42 40,0 47 44,8 16 15,2 53 26,4 103 51,2 45 22,4

5 Chia sẻ nó với bạn bè

hoặc thầy cô giáo. 8

25,8 16 51,6 7 22,6 30 28,6 54 51,4 21 20,0 45 22,4 116 57,7 40 19,9 6 Không làm gì cả, khi nào cần mình sẽ đọc lại. 0 0,0 8 25,8 23 74,2 3 2,9 25 23,8 77 73,3 12 6,0 73 36,3 11 6 57,7

Bảng 1.3.9. Mức độ thực hiện các kĩ năng tự học của học sinh chuyên Sinh

S T

T Kĩ năng

HS 10 Sinh Chuyên Hng Yên HS 10 Sinh tham gia điều tra Tổng HS tham gia điều tra

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Lập kế hoạch tự học

2

6,5 23 74,2 6 19,3 9 8,6 73 69,5 23 21,9 17 8,5 139 69,1 45 22,4

2 Tự ghi chép bài trên lớp

1

3,2 2 6,5 25 80,6 7 6,7 5 4,8 86 81,9 15 7,5 13 6,5 166 82,6

3 Đọc sách và tài liệu tham

khảo, bổ sung 3

9,7 13 41,9 12 38,7 6 5,7 23 21,9 67 63,8 13 6,5 49 24,4 130 64,7

4 Ghi chép tài liệu đã đọc (trích dẫn, lập dàn ý, viết đề

cơng) 10

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32,3 11 35,5 7 22,6 23 21,9 35 33,3 38 36,2 48 23,9 69 34,3 75 37,3

5 Giải các bài tập và trả lời các

câu hỏi. 6

19,4 10 32,3 12 38,7 9 8,6 20 19,0 67 63,8 20 10,0 54 26,9 128 63,7

6 Khái quát và hệ thống hoá

những tri thức đã học 8

25,8 12 38,7 8 25,8 17 16,2 39 37,1 40 38,1 39 19,4 76 37,8 77 38,3

7 Tự kiểm tra, tự đánh giá việc

học tập của bản thân. 13

41,9 9 29,0 6 19,4 30 28,6 37 35,2 27 25,7 61 30,3 74 36,8 55 27,4

Ghi chú chữ viết tắt: - KTH: Không thực hiện

- C: Có thực hiện nhng không có kết quả - TT: Thành thạo

* Theo kết quả phân tích, đánh giá các bài kiểm tra

Để chắc chắn hơn về nhận định của mình, chúng tôi tiến hành cho HS lớp thực nghiệm (10 Sinh Chuyên Hng Yên) làm bài kiểm tra để khảo sát kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu và viết TL. Với bài kiểm tra này, chúng tôi xác định các em đã có kiến thức nền khá tốt về Di truyền học (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng của Sinh học 9). Do đó, nội dung bài kiểm tra không yêu cầu HS phải nhớ kiến thức (HS đợc giở SGK Sinh học 10 nâng cao và cơ bản) mà yêu cầu HS biết khai thác thông tin trong sách, dựa trên kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. Với câu 1 và 2, chúng tôi yêu cầu ở các em kĩ năng xác định vấn đề cần trình bày (phân tích đề) và kĩ năng đọc (cả kênh hình và kênh chữ), kĩ năng viết luận. Câu 3 đề cập tới nội dung kiến thức đã đợc SGK Sinh học 10 trình bày khá rõ, chúng tôi đa ra nhằm đánh giá kĩ năng viết luận của HS.

Nội dung đề kiểm tra nh sau:

Câu 1: Đọc nội dung SGK Sinh học 10 nâng cao, trang 36, 37 kết hợp với kiến thức đã học về ADN, hãy phân tích sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của phân tử ADN. Câu 2: Đọc nội dung và quan sát hình vẽ cơ chế giảm phân trong SGK Sinh học 10 nâng cao trang 101, 102, cho biết những diễn biến chính trong giảm phân góp phần hình thành nguồn biến dị tổ hợp ở sinh vật sinh sản hữu tính?

Câu 3: Ăngghen từng nói: ở đâu có protein, ở đó có sự sống . “ ” Hãy trình bày quan điểm của em về vấn đề này.

Đề có 3 câu hỏi trong đó mỗi câu 3 điểm. Có 1 điểm chung cho khả năng trình bày diễn đạt vì đây là bài kiểm tra tự luận và chúng tôi cũng cần đánh giá kĩ năng viết luận của HS. Thời gian làm bài là 90 phút.

Thông qua đánh giá các bài kiểm tra, chúng tôi có những nhận định về kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của HS 10 Sinh chuyên Hng Yên nh sau :

- Phân tích định tính các bài kiểm tra:

+ Về u điểm: Qua đọc bài, chúng tôi nhận thấy, nhìn chung HS 10 Sinh chuyên H- ng Yên đều có vốn kiến thức nền về Di truyền học khá vững. Ví dụ các em đều thể hiện mình có nhiều kiến thức về cấu trúc và chức năng của ADN, về cơ chế giảm phân,

thụ tinh và các cơ chế hình thành biến dị tổ hợp (mặc dù SGK không trình bày chi tiết nhng các em có thể hiện trong bài viết). Nhiều kiến thức còn thể hiện vợt trên cả ch- ơng trình Sinh học 9. Ví dụ: Sinh học 9 không đi sâu mà chỉ giới thiệu sơ lợc về cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của ADN, nhng trong bài làm, các em lại nói đợc khá chi tiết, thậm chí là cả kiến thức về cấu tạo các nuclêôtid và các kiểu liên kết. Ngoài tính đa dạng đặc thù của ADN đã đợc đề cập ở Sinh học 9, HS còn đề cập đợc đến tính ổn định tơng đối của phân tử.

Có hai em là em Nguyễn Thị Phơng Hoa và em Vũ Thị Thu Hơng đạt điểm 8 và 9 đã thể hiện khả năng đọc hiểu, phân tích đề, xác định kiến thức cần tình bày khá tốt.

+ Về hạn chế: Đa số HS còn tỏ ra rất yếu về kĩ năng phân tích đề và xác định nội dung cần nghiên cứu. Ví dụ: Với câu 1, HS cần đi từ chức năng của ADN, sau đó phân tích các đặc điểm cấu trúc, chứng minh chúng phù hợp với từng chức năng của ADN nh thế nào. Muốn làm đợc điều này, ngoài kiến thức đã học, các em cần biết khai thác tối đa kênh hình trong SGK để thấy rõ đợc các đặc điểm về cấu trúc phù hợp với chức năng đó nh thế nào. Tuy nhiên, đa phần HS lại chỉ trình bày kiến thức thành hai phần cấu trúc ADN và chức năng của ADN chứ không đi tìm mối quan hệ. Với những bài này, chúng tôi không cho điểm.

Tơng tự nh vậy ở câu 2, hạn chế này đợc bộc lộ rõ hơn nhiều. Theo yêu cầu của đề bài, HS cần căn cứ vào khái niệm biến dị tổ hợp đã học để tìm những diễn biến của giảm phân dẫn tới sự hình thành loại biến dị này là:

• Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatid không chị em trong 4 crômatid của cặp NST t- ơng đồng ở kì trớc I của Giảm phân.

• Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do ngẫu nhiên giữa các NST thể hiện ở kì giữa và kì sau I của GP.

Tuy nhiên, đa phần HS đều đa thêm sự tổ hợp tự do ngẫu nhiên giữa các giao tử trong thụ tinh vào trong bài. Chúng tôi cũng cũng không cho điểm những bài này vì chứng tỏ HS đã không phân tích kĩ đề trớc khi làm bài. Mặt khác, hầu hết các em đều trình bày rất cụ thể các kiến thức thuộc về diễn biến của giảm phân và thụ tinh. Điều đó thể hiện các em có nhiều kiến thức nhng không biết vận dụng nó để xử lý tình huống cụ thể.

Bài kiểm tra cũng cho thấy HS có kĩ năng diễn đạt vấn đề còn yếu, có nhiều em diễn đạt sai các từ chuyên ngành.

Nhiều em cũng thể hiện khả năng căn giờ để làm bài cũng còn kém. Đề cho ba câu trong đó câu 3 là dễ nhất do kiến thức đã có khá đầy đủ và rõ ràng trong SGK Sinh học 10, bài prôtêin. Tuy nhiên vẫn có ba em đợc 1 với 1, 5 điểm do mải lan man ở hai câu trên mà hết mất thời gian để làm câu dễ này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các bài viết cũng thể hiện kĩ năng viết luận còn rất kém. Thậm chí nh ở câu 3, kiến thức đã có sẵn trong SGK trong khi các em đợc mở sách. Nhng đa phần HS chỉ biết chép nguyên xi nội dung trong sách chứ không biết viết theo ý hiểu của riêng mình. Ngoài ra có HS còn đa nguyên kiến thức về chức năng prôtêin đã học ở lớp 9 vào bài mà quên mất nội dung trong SGK các em đang có trong tay. Điều đó thể hiện các em

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh (Trang 44 - 53)