3.3.1. Đối tợng thực nghiệm
Do một số yếu tố khách quan nh: Giới hạn về số lợng trờng chuyên trong một tỉnh và số lớp chuyên Sinh trong một trờng chuyên; Sự khác biệt lớn giữa các trờng chuyên về mọi mặt từ cơ sở vật chất, đội ngũ GV , trình độ đầu vào của HS; Nội dung thực nghiệm còn mới, khó đợc chấp nhận triển khai tại các trờng Chuyên khác,
nên chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm tại duy nhất lớp 10 chuyên Sinh của tr
… -
ờng THPT Chuyên Hng Yên, năm học 2012 – 2013.
3.3.2. Cách bố trí thực nghiệm
Số lợng HS trong một lớp chuyên nói chung và lớp 10 chuyên Sinh của THPT Chuyên Hng Yên là ít (31 HS). Trờng chỉ có duy nhất 1 lớp 10 chuyên Sinh và chúng tôi cũng không đợc phép tách riêng các em để dạy với các phơng pháp khác nhau. Vì vậy, chúng tôi không tiến hành thực nghiệm theo phơng pháp đối chứng –
thực nghiệm song song tức là bố trí dạy một nhóm theo biện pháp đề suất còn một nhóm dạy theo phơng pháp khác.
Chúng tôi đánh giá hiệu quả thực nghiệm bằng cách phân tích mức độ tiến bộ về các kĩ năng của HS trớc và sau thực nghiệm.
3.3.3. Bài dạy thực nghiệm.
Do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm với 1 chuyên đề là chuyên đề: CSVC và CCDT ở cấp độ phân tử. Chuyên đề này đợc dạy sau 2 chuyên đề: Giới thiệu chung về thế giới sống và Thành phần hoá học của tế bào (chuyên đề do Thành phần hoá học của tế bào GV khác dạy xong trớc khi chúng tôi dạy chuyên đề CSVC – CCDT ở cấp độ phân tử).
Các nội dung của chuyên đề đợc thực hiện theo chơng trình chuyên sâu, phần CSVC và CCDT ở cấp độ phân tử (xem phần 2.1)
3.3.4. Cách tiến hành thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo các bớc cơ bản sau:
3.3.3.1. Bớc một
Trớc khi dạy thực nghiệm, chúng tôi tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài TL số 1, ngay sau chuyên đề: Giới thiệu chung về thế giới sống với yêu cầu: “Em hãy su tầm và sử dụng các hình ảnh su tầm đợc để chứng minh cho sự đa dạng cũng nh đặc điểm sinh học của các giới sinh vật theo hệ thống phân loại 5 giới của Whittker ” . Lớp đợc chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm làm về 1 giới.
- Cho HS làm bài kiểm tra số 1 nhằm khảo sát kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu. Nội dung và kết quả phân tích định tính, định lợng của hai bài này đã đợc thể hiện ở phần cơ sở thực tiễn. ở đây, chúng tôi chỉ nhắc lại một số nhận định quan trọng về kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu và viết TL cũng nh mức độ nắm vững kiến thức phần CSVC – CCDT của HS lớp 10 chuyên Sinh, THPT Chuyên Hng Yên.
- Nhìn chung các em đã có đợc những kiến thức cơ bản về CSVC - CCDT (theo chơng trình Sinh học 9) nhng khả năng vận dụng linh hoạt những kiến thức này vẫn còn yếu.
- Đa số HS còn có kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu ở mức yếu và trung bình, chỉ có một tỉ lệ rất nhỏ ở mức giỏi và khá.
- Tất cả HS đều cha có những khái niệm cơ bản về TL cũng nh cách tiến hành một bài TL, đặc biệt là hiện tợng phôtô hoặc in nguyên một bài tìm đợc để nộp chứng tỏ ý thức của các em về việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu cũng nh khát vọng tìm tòi, khám phá tri thức mới của các em không cao.
3.3.3.2. Bớc hai
Chúng tôi sử dụng ngay hai bài kiểm tra kể trên để giới thiệu về các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cơ bản, ý nghĩa của chúng cũng nh cấu trúc, cách viết, yêu cầu và ý nghĩa của một bài TL (xem phần cơ sở lí luận). Đồng thời, chúng tôi cũng phân tích những u điểm và hạn chế của các em trong hai bài kể trên để các em rút kinh nghiệm.
3.3.3.3. Bớc ba
Chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm và kiểm tra đánh giá theo quy trình sau: - Thực hiện giai đoạn 1 của biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cho HS là trang bị các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cơ bản cho HS bằng cách sử dụng hệ thống các câu hỏi bài tập khi dạy phần lí thuyết của chuyên đề.
- Sau khi dạy xong lí thuyết về Cấu trúc và các cơ chế vận động bình thờng của vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (tự nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã và các cơ chế điều hoà hoạt động gen), chúng tôi tổ chức cho HS làm bài TL số 2. Các câu hỏi đợc sử dụng để gợi ý HS xác định tên đề tài ở bài TL số 2 là:
Câu 1: Khi đề cập đến vai trò của prôtêin, Ăng - ghen từng nói: ở đâu có“
prôtêin, ở đó có sự sống . Trong khoảng cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhiều nhà”
hiểu biết của mình về Di truyền học hiện đại, em hãy phát biểu quan điểm của mình về những vấn đề nêu trên và tìm những bằng chứng để chứng minh cho quan điểm đó.
Câu 2: Trình bày chi tiết diễn biến cơ chế tự nhân đôi ADN ở các nhóm sinh vật (có sử dụng hình ảnh hoặc sơ đồ để minh hoạ).
Câu 3: Trình bày chi tiết diễn biến cơ chế phiên mã ở các nhóm sinh vật (có sử dụng hình ảnh hoặc sơ đồ để minh hoạ).
Câu 4: Trình bày về vấn đề điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực (có sử dụng hình ảnh hoặc sơ đồ để minh hoạ). Phân tích nguyên nhân dẫn tới những khác biệt trong cơ chế này ở sinh vật nhân sơ và nhân thực.
HS đợc tự do 1 trong 4 câu hỏi để xác định đề tài. Để HS có thể lập đề cơng TL tốt hơn, chúng tôi dự phòng các câu hỏi hớng dẫn nhỏ hơn. Việc trả lời các câu hỏi này giúp các em xác định đợc nội dung chính của đề cơng. Tuy nhiên, để phát huy tối đa tính tự lực của HS, chúng tôi chỉ chuẩn bị những câu hỏi này để dự phòng. Chỉ khi HS có vớng mắc liên quan tới đề tài của mình, chúng tôi mới dùng để gợi ý. Ví dụ, ở câu 1, hệ thống câu hỏi gợi ý nh sau:
+ Prôtêin có vai trò nh thế nào đối với cấu trúc và hoạt động chức năng của cơ thể sống?
+ Thông tin di truyền là gì? Một vật chất đợc xem là vật chất mang thông tin di truyền phải đảm bảo đợc những tiêu chuẩn nào?
+ Các bằng chứng trực tiếp chứng minh ADN chứ không phải prôtêin thoả mãn đợc các tiêu chuẩn của vật chất mang thông tin di truyền.
Đồng thời, để thuận lợi hơn cho HS, chúng tôi có giới thiệu cho các em một số tài liệu tham khảo ngoài SGK và một số từ khoá để tra cứu thông tin trên mạng.
- Sau hai tuần, chúng tôi thu bài và đánh giá. Để khuyến khích HS ứng dụng công nghệ thông tin trong viết bài, chúng tôi lập một địa chỉ gmail cho lớp và
khuyến khích (chứ không bắt buộc) các em gửi bài bằng đờng th điện tử. Trong khoảng thời gian này, chúng tôi tiến hành dạy phần lí thuyết còn lại của chuyên đề là nội dung về Đột biến gen.
- Sau khi chấm bài xong, kết quả nhận xét và đánh giá đợc công khai trớc HS. Chúng tôi cũng tiến hành sửa cho các em các lỗi đặc biệt là lỗi phân tích đề và lập dàn ý cho bài. Ngoài ra còn các lỗi về cấu trúc của TL, cách hành văn, cũng đ… ợc sửa.
- Sau khi chữa bài TL số 2, chúng tôi yêu cầu HS làm bài TL số 3 về Đột biến gen theo các yêu cầu sau:
Câu 1: Hãy phân loại đột biến gen theo các tiêu chí khác nhau. Câu 2: Phân tích hậu quả của đột biến gen và vai trò của nó. Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa đột biến gen và bệnh ung th.
- Sau hai tuần HS cũng đợc yêu cầu nộp bài, sau đó chúng tôi cũng tiến hành chấm và chữa bài nh bài số 2.
- ở mỗi bài TL, chúng tôi có yêu cầu HS báo cáo trớc lớp và cho HS tiến hành đánh giá chéo. Để thuận lợi cho việc đánh giá chéo của HS, chúng tôi đa cho các em các tiêu chí đánh giá bài TL do chúng tôi xây dựng (chơng 2) và hớng dẫn chấm điểm.
Bảng 3.1: Hớng dẫn chấm điểm bài báo cáo TL (thang điểm 100) STT Tiêu chí Thang điểm GV đánh giá Bạn đánh giá 1. - Tên đề tài phù hợp với yêu cầu đặt ra và các nội
dung trình bày.
10 2. - Đặt vấn đề ngắn gọn, xúc tích, cho thấy đợc sơ l-
ợc lịch sử của vấn đề nghiên cứu cũng nh vai trò của vấn đề đó trong thực tiễn.
10
3. - Đa ra đợc hớng giải quyết vấn đề một cách mạch lạc, logic.
- Biết cách tổng hợp, diễn đạt thông tin thu đợc theo ý hiểu của bản thân một cách phù hợp.
- Cách giải quyết vấn đề dựa trên nền tảng là kiến thức đã học, có đi sâu, mở rộng hơn nhờ nguồn tài liệu tham khảo.
30
10
10
4. - Đảm bảo cấu trúc của bài TL gồm phần mục lục, nội dung (mở bài, thân bài, kết luận), danh mục tài liệu tham khảo.
- Biết cách trích dẫn tài liệu tham khảo.
- Có sử dụng hình ảnh minh hoạ môt cách hợp lí. 5
5 5 5. - Làm việc đúng tiến độ với thái độ tích cực, trung
thực.
- Có sự phân công hợp lí giữa các thành viên.
2
3 6. - Bài báo cáo hấp dẫn, lôi cuốn ngời nghe 10
- Tiến hành bài kiểm tra số 2 (đề bài ở phần phụ lục ) nhằm kiểm tra kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu và kiến thức về CSVC – CCDT ở cấp độ phân tử của HS theo chơng trình chuyên sâu. Bài này cũng đợc đánh giá và chữa (trong bài và trớc cả lớp) để HS rút kinh nghiệm.
- Cùng với các bài kiểm tra và bài báo cáo TL, chúng tôi cũng thực hiện kiểm tra theo từng giai đoạn bằng các câu hỏi bài tập hoặc kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút để có những đánh giá chính xác hơn.
- Đồng thời với quá trình tiến hành thực nghiệm của bản thân, tôi cũng tham khảo ý kiến đánh giá của GV thứ hai cùng dạy lớp này sau hai chuyên đề của GV đó về mức độ tiến bộ của HS. Chuyên đề thứ nhất của GV này là chuyên đề Thành phần hoá học của tế bào đã hoàn thành trớc khi chúng tôi dạy thực nghiệm. Chuyên đề thứ hai là chuyên đề Cấu trúc tế bào đợc hoàn thành ngay sau thực nghiệm của chúng tôi.
3.4. Kết quả thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm cả về mặt định tính và định lợng để đánh giá hiệu quả của biện pháp đã đề ra:
3.4.1. Về mặt định tính * Với bài kiểm tra số 1
Kết quả về mặt định tính đã đợc phân tích ở phần cơ sở thực tiễn của đề tài. Các nhận định chính đã đợc nhắc lại ở mục 3.3.3.1.
* Với bài TL số 2
- Về u điểm:
Nhìn chung HS đã có ý thức về cấu trúc của một bài TL. Đa số các em đã kết cấu nội dung chính thành ba phần là phần đặt vấn đề, phần nội dung chính và phần kết luận. Có nhiều em đã có bìa, có mục lục, danh mục tài liệu tham khảo. Em Vũ Huyền Trang đã có trích dẫn tài liệu tham khảo tuy có nhiều chỗ cha hợp lí.
Đa phần các em đã biết dựa trên câu hỏi đợc giao để lựa chọn tên đề tài phù hợp. Ví dụ trong các câu hỏi gợi ý cho bài TL số 2 có câu 1 là khó xác định vấn đề cần nghiên cứu và tên đề tài nhất nhng đa phần các em đã xác định đợc. Ví dụ: Em Đào Thị Mai Ly đã xác định đợc tên đề tài là: “ Prôtêin với sự sống và đâu là vật chất mang thông tin di truyền .”
Về nội dung: Các em đều biết dựa vào kiến thức đã học, trên cơ sở đó bổ sung thông tin từ tài liệu tham khảo. Đáng nói là nếu nh ở bài TL số 1, các em đều đi photô hoặc in nguyên một bài tìm đợc thì ở bài này các em đều có ý thức diễn đạt bằng ý hiểu của bản thân mặc dù hầu hết đều có câu từ cha đợc mạch lạc, rõ ràng.
Về hình thức: Có nhiều em đã có sử dụng hình ảnh minh hoạ khá phù hợp. Ví dụ, khi nói về các bằng chứng chứng minh ADN là vật chất mang thông tin di truyền, hầu hết HS chọn đề tài này đều đã biết tìm các sơ đồ thí nghiệm để minh hoạ.
Mặt khác, dù không bắt buộc nhng có một số em đã sử dụng Word để trình bày. Một số đã biết sử dụng Gmail để gửi bài cho GV . Tuy nhiên hầu hết các em đều không biết dùng file đính kèm mà gõ trực tiếp vào nội dung th.
Về tổng thể, có em Đỗ Tùng Đắc đã thoả mãn khá tốt yêu cầu của một bài TL khi chọn đề tài “ Các cơ chế điều hoà hoạ động gen ở Sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn .”
- Về hạn chế:
Dù đã đợc hớng dẫn trớc nhng có nhiều em vẫn quên các phần trang bìa, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo. Cấu trúc bài của hầu hết HS chỉ đảm bảo ba phần chính là đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận. Tuy nhiên đây là lần đầu làm bài sau khi đợc hớng dẫn về cấu trúc TL nên chúng tôi đã không trừ điểm của những em này.
Về việc xác định vấn đề cần nghiên cứu: Còn một số em xác định cha rõ yêu cầu của đề. Chẳng hạn, em Nguyễn Thị Hồng Thắm và em Đào Ngô Tú Quỳnh đều chọn câu hỏi số 1. Tuy nhiên, các em chỉ phân tích đợc vế “Vai trò của prôtêin với sự sống” mà không làm đợc vế còn lại của câu hỏi.
Nhiều em tuy đã xác định đợc yêu cầu của câu hỏi gợi ý nhng khi xác định h- ớng giải quyết vấn đề thì tỏ ra rất lúng túng. Em Nguyễn Thị Thu Hơng còn đa nguyên một đoạn dài khoảng 2 trang vế tiểu sử của Ăng- ghen vào bài. Điều đó
chứng tỏ em cha xác định đợc nội dung chính cần nghiên cứu mà vẫn ở trạng thái gặp gì nói lấy. Đây cũng chính là hạn chế rất lớn của đa số HS chuyên Sinh khi làm bài kiểm tra tự luận.
Về kĩ năng viết: Có nhiều HS còn tỏ ra rất máy móc, rập khuôn. Em Đỗ Khắc Hiếu khi nghe GV hớng dẫn làm bài có nói tới lập đề cơng nên đã đa hẳn một đoạn đề cơng vào bài của mình (không phải mục lục). Cách diễn đạt của nhiều HS vẫn tỏ ra cha thoát ý. Có nhiều em có tổng hợp thông tin từ các tài liệu khác nhau nhng chủ yếu vẫn là cóp nhặt chứ cha biết diễn đạt bằng từ ngữ riêng của bản thân mình..
Về hình thức: Có HS còn viết bài sơ sài. Đặc biệt, có HS viết đề tài về quá trình phiên mã nhng không hề có hình ảnh hoặc sơ đồ nào minh hoạ cho quá trình đó.
* Với bài TL số 3
- Về u điểm:
Nhìn chung, bài TL số 3, HS thể hiện có nhiều tiến bộ rõ rệt hơn so với bài TL số 2. Tuy nhiên, đây là bài TL thứ ba nên yêu cầu của chúng tôi cũng cao hơn.
Về bố cục của bài TL: Các em đều đảm bảo bố cục chung của 1 bài TL là có các phần: bìa, mục lục, nội dung (với mở bài, thân bài và kết luận), danh mục tài liệu tham khảo.
Về cách xác định tên đề tài và các vấn đề cần nghiên cứu: Các em đều đã xác định đợc tên đề tài phù hợp với yêu cầu của câu hỏi gợi ý và có hớng giải quyết vấn đề khá mạch lạc. Chẳng hạn, làm về đề tài khá khó là “mối quan hệ giữa đột biến