HS khi đọc tài liệu cũng nh khi nghe giảng cần phải ghi chép lại để đỡ tốn thời gian đọc lại cũng nh sử dụng thông tin từ tài liệu để giải quyết vấn đề tốt hơn, ghi nhớ thông tin nhanh và lâu hơn. Trong học tập, kĩ năng ghi chép của ngời học đóng vai trò quan trọng, nó thể hiện cách thu nhận, xử lý và định hớng quá trình ghi nhớ và sử dụng thông tin.
Để rèn HS kĩ năng này, ngay từ đầu chúng tôi yêu cầu HS chuyên Sinh sử dụng vở ghi có khổ A4, chia vở thành 4 cột: một cột (phía ngoài cùng tay phải) ghi nội dung chính thầy cô giáo dạy trên lớp, cột ngay bên cạnh ghi các câu hỏi thầy cô hỏi và những hớng dẫn của thầy cô, cột kế bên ghi nội dung đọc đợc trong sách giáo khoa tài tài liệu tham khảo, cột cuối cùng ghi tổng hợp lại những gì đã học và đọc đ- ợc. Các nội dung ghi trong vở cũng nên chú thích nguồn để sau này không mất nhiều công đọc lại nữa.
HS đợc rèn thói quen chủ động nắm bắt và ghi những vấn đề mà GV giảng, không thụ động ngồi chờ GV đọc cho chép. Do đợc yêu cầu chuẩn bị bài trớc ở nhà nên chúng tôi kết hợp rèn cho HS kĩ năng ghi những vấn đề cần thiết, những vấn đề cha rõ, Để làm đ… ợc nh vậy,chúng tôi hớng dẫn HS trong quá trình đọc trớc ở nhà, cần xác định trọng tâm của bài, xác định nội dung nào mình đã hiểu kĩ, nội dung nào cha hiểu để tập trung lắng nghe và ghi bài vào nội dung đó.
Chúng tôi cũng hớng dẫn HS khi đọc tài liệu cần xác định ý chính , ghi lại một cách ngắn gọn nội dung chính cũng nh thành bảng, sơ đồ, bản đồ khái niệm.
Ví dụ 1: Sau khi học xong bài đột biến gen, chúng tôi yêu cầu HS làm bài tập về nhà: “Em hãy phân loại đột biến gen theo các tiêu chí khác nhau”.
Khi đó các em cần phải đọc nội dung phần đột biến gen trong vở ghi, SGK và tài liệu bổ trợ để xác định các tiêu chí phân loại đột biến gen khác nhau nh:
- Căn cứ vào nguồn gốc của tác nhân => Đột biến tự nhiên và đột biến nhân tạo. - Căn cứ vào ảnh hởng tới chuỗi polynuclêôtid => Đột biến mất một hoặc một vài
cặp nuclêôtid, đột biến thêm một hoặc một vài cặp nuclêôtid, đột biến thay thế cặp nuclêôtid này bằng cặp nuclêôtid khác, đột biến đảo vị trí các cặp nuclêôtid. - Căn cứ vào ảnh hởng của đột biến gen tới chuỗi polypeptid => Đột biến vô
nghĩa, đột biến đồng nghĩa, đột biến nhầm nghĩa, đột biến dịch khung. - ………..
Cũng yêu cầu này, chúng tôi có thể kết cấu thành bài TL nh sau: “Em hãy phân tích đặc điểm của từng loại đột biến gen theo các tiêu chí phân loại khác nhau .”
Khi dạy về các quá trình, các cơ chế nh cơ chế nhân đôi ADN, cơ chế nguyên phân, giảm phân, chúng tôi hớng dẫn HS về nhà học bài theo cách diễn đạt nội dung kiến thức bằng sơ đồ sau đó từ sơ đồ, diễn đạt lại bằng lời. Kĩ năng này cũng thờng xuyên đợc luyện tập bằng các câu hỏi, bài tập.
Ví dụ 2: Khi dạy bài Đột biến cấu trúc NST, chúng tôi đa yêu cầu sau để hớng dẫn HS đọc tài liệu để soạn bài: “ Em hãy đọc nội dung SGK, tài liệu chuyên và
Sinh học 12 chuyên sâu, phân biệt các loại đột biến cấu trúc NST theo các gợi ý sau:
- Khái niệm.
- Cơ chế hình thành.
- Hậu quả.
- Vai trò đối với tiến hoá và chọn giống .”
HS : Về nhà đọc tài liệu, lập bảng so sánh theo các nội dung đã đợc gợi ý rồi tìm thông tin điền vào bảng.
Ví dụ 3: Sơ đồ dới mô tả cơ chế nhân đôi ADN, em hãy điền tên các prôtêin thay cho các chữ số.
Ví dụ 4: Khi dạy về mARN đa xistron và đơn xistron, chúng tôi đa sơ đồ sau để rèn kĩ năng cho HS với câu hỏi:
Sơ đồ sau mô tả cấu trúc một mARN. Hỏi đó là mARN ở nhóm sinh vật nào ? Tại sao ? (ghi chú : stop mã kết thúc, cistrons các đoạn xistron– – )
HS : xác định đợc đây là 1 mARN mà có nhiều xistron, nh vậy đó phải là mARN ở sinh vật nhân sơ.
Câu hỏi này cũng có thể đợc dùng để chuẩn bị bài, dạy bài mới, kiểm tra bài cũ hoặc củng cố kiến thức. Chúng tôi dùng để dạy bài mới để hớng dẫn các em đọc nội dung SGK