Xuất phát từ quan điểm xây dựng chơng trình Sinh học THPT và THPT chuyên

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh (Trang 66 - 68)

THPT chuyên sâu.

Có ba quan điểm xây dựng chơng trình SGK là xây dựng chơng trình theo cấu trúc đờng thẳng, xây dựng chơng trình theo đờng đồng tâm và xây dựng chơng trình theo hớng tiếp cận cấu trúc – hệ thống .

Chơng trình Sinh học phổ thông của ta đợc xây dựng chủ yếu dựa trên quan điểm thứ hai và thứ ba. Điều này đợc thể hiện cụ thể nh sau:

Theo quan điểm đồng tâm: Các nội dung cơ bản của Sinh học đã đợc giới thiệu sơ lợc ở cấp THCS. Nội dung chơng trình Sinh học THPT nhằm đi sâu hơn so với cấp THCS nhng dựa trên nền tảng là những tri thức đã có ở THCS.

Ví dụ: Phần Di truyền học, HS đã đợc học ở lớp 9 với đầy đủ các nội dung cơ bản: CSVC - CCDT, biến dị; Các quy luật di truyền; Di truyền học ngời; ứng dụng di truyền học vào chọn giống. ở cấp THPT, chơng trình phần di truyền học cũng đều có những nội dung tơng tự (thêm phần Di truyền quần thể). Tuy nhiên, hớng tiếp cận là khác nhau phù hợp với trình độ nhận thức của HS thuộc các cấp học khác nhau.

ở lớp 9, phần Di truyền học đợc cấu sắp xếp theo logic về lịch sử nghiên cứu của Di truyền học (từ thí nghiệm của Menđen tới học thuyết di truyền NST của Morgan rồi mới tới ADN và các cơ chế di truyền biến dị). Nội dung chủ yếu mang tính chất giới thiệu. Đến cấp THPT, cấu trúc nội dung phần này đợc sắp xếp theo các cấp độ tổ chức sống từ nhỏ đến lớn (cấp độ phân tử -> cấp độ tế bào -> cấp độ cá thể -> cấp độ quần thể). Cách viết theo hớng tăng cờng khả năng tự học tự nghiên cứu của ngời học bằng cách thờng xuyên đặt ngời học vào tâm thế của các nhà khoa học với các tình huống có vấn đề, các bài toán nhận thức,…

Theo quan điểm tiếp cận cấu trúc - hệ thống: Quan điểm tiếp cận cấu trúc hệ thống trong Sinh học thể hiện trong việc xây dựng chơng trình theo hớng tiếp cận các cấp độ tổ chức sống. ở đó, hệ thống sống đợc tổ chức thành nhiều cấp, mỗi cấp là một hệ thống sống phức tạp, đợc hình thành từ các cấp tổ chức thấp hơn. Mỗi cấp độ tổ chức cao kế thừa các đặc điểm của tổ chức cấu thành nó. Đồng thời có nhiều đặc điểm nổi trội hơn do sự tơng tác qua lại của các yếu tố cấu thành tổ chức đó .

Có nhiều quan điểm khác nhau về sự phân chia các cấp độ tổ chức sống. Ch- ơng trình và SGK của ta xây dựng theo hớng tiếp cận các cấp độ tổ chức sống cơ bản nhất, từ thấp đến cao là:

Tế bào -> Cơ thể -> Quần thể – loài -> Quần xã - Hệ sinh thái -> Sinh quyển. Theo hớng này, nội dung kiến thức trong SGK và chơng trình Sinh học THPT của chúng ta đợc phân thành các phần sau:

- Phần 1: Giới thiệu chung về các cấp độ tổ chức sống. Phần này cho thấy cách nhìn tổng quát về các cấp độ tổ chức sống, các hệ thống phân loại sinh giới đặc biệt là hệ thống phân loại 5 giới và ba lãnh giới. Đồng thời cũng đa ra cách nhìn khái quát nhất về chiều hớng tiến hoá của sinh giới, từng giới, lãnh giới cũng nh các vấn đề về đa dạng sinh học.

- Phần 2: Sinh học tế bào. Đề cập tới cấu trúc, chức năng của các thành phần hoá học của tế bào, cấu trúc và chức năng của các yếu tố cấu trúc lên tế bào, các hoạt động chức năng của tế bào (chuyển hoá vật chất và năng lợng, sinh sản, ).…

- Phần 3: Sinh học cơ thể. Đề cập tới các đặc trng sống cơ bản của cơ thể sống ở vi sinh vật, cơ thể thực vật và cơ thể động vật (chuyển hoá vật chất và năng lợng, cảm ứng – vận động, sinh trởng – phát triển và sinh sản).

Phần I, II và Sinh học Vi sinh vật đợc đề cập trong Sinh học 10 còn Sinh học cơ thể Động vật và Sinh học cơ thể Thực vật.

- Sinh học 12 bao gồm ba phần: Di truyền học, Tiến hoá và Sinh thái đợc viết trong SGK. Sinh học các cấp độ trên cơ thể đợc đề cập ở Sinh học 12

Chơng trình Sinh học chuyên sâu đợc xây dựng bao trùm nội dung chơng trình Sinh học cơ bản và nâng cao, có đi sâu, mở rộng vầ cập nhật hơn [3].

Từ cấu trúc trên, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy chơng trình và sách giáo khoa của ta cha quán triệt đợc một cách triệt để quan điểm chỉ đạo khi xây dựng ch- ơng trình là tiếp cận các cấp độ tổ chức sống. Tuy nhiên, hiển nhiên chúng ta đều nhận thấy không phải mọi kiến thức thuộc ba phần này đều thuộc cấp độ trên cơ thể. Vì vậy nội dung dạy học Sinh học 12 không phải là dạy học cấp độ tổ chức trên cơ thể mà là dạy Di truyền học, Sinh thái học và Tiến hoá. Vậy làm thế nào để khắc phục đợc hạn chế trên?

Để góp phần giải đáp bài toán khó đó, chúng tôi đi theo hớng chia kiến thức Di truyền học thành các mảng nhỏ (CSVC - CCDT ở cấp độ phân tử, CSVC - CCDT ở cấp độ tế bào, quy luật di truyền, di truyền quần thể, ) sau đó lồng ghép vào nội…

dung về các cấp độ tổ chức sống. Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài, chung tôi chỉ đề cập tới hớng lồng ghép nội dung về CSVC – CCDT vào Sinh học cấp độ tế bào.

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh (Trang 66 - 68)