Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí dạy học buổi thứ hai của lớp 2 buổi trên ngày ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh (Trang 88 - 94)

Để khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi một số biện pháp của HT nhằm nâng cao chất lợng DH buổi thứ hai lớp 2 buổi/ngày ở trờng TH đã

đợc đề xuất, chúng tôi đã lấy ý kiến đánh giá của các cán bộ QL và GV của các trờng TH thành phố Uông Bí thông qua phiếu điều tra mở.

Tổng số người được xin hỏi ý kiến bằng phiếu đó 40 người, trong đó có 2 chuyên viên phòng GD - ĐT thành phố Uông Bí và 10 cán bộ quản lí và 28 giáo viên. Kết quả trả lời được tổng hợp như sau:

Bảng 3.6: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Stt Tên biện pháp

Mức độ cần thiết

( %) Tính khả thi ( %) Rất

cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Khả

thi Không khả thi

1

Tăng cường công tác GD chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức nhà giáo;

giúp các GV nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học buổi thứ hai lớp 2 buổi/ngày

75 25 0 100 0

2

Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và thực hiện qui hoạch phát triển đội ngũ GV.

90 10 0 100 0

3

Chỉ đạo GV hoàn thiện kế hoạch dạy học và xây dựng TKB dạy các lớp 2 buổi/ ngày linh hoạt theo đúng khung chương trình qui định và phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi nhà trường.

55 45 0 100 0

4

Chỉ đạo GV thực hiện đúng các qui định về nội dung dạy học buổi thứ hai lớp 2 buổi/ ngày linh hoạt, hiệu quả

85 15 0 100

0 5 Xây dựng và quản lý thực hiện tốt nề

nếp dạy học lớp 2 buổi/ngày. 57 43 0 100 0

6 Chỉ đạo thực hiện tích cực đổi mới

phương pháp dạy học 78 22 0 92 8

7

Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường, tạo điều kiện tốt nhất nâng cao chất lượng dạy học lớp 2 buổi/ngày.

75 25 0 90 10

Stt Tên biện pháp Mức độ cần thiết ( %)

Tính khả thi ( %) Rất

cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Khả

thi Không khả thi 8

để quản lý tốt dạy học 2 buổi/ ngày ở trường tiểu học, hướng tới mục tiêu chất lượng và hiệu quả:

Các số liệu trong bảng trên cho thấy :

- Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý của HT nhằm nâng cao chất lượng dạy học đều đạt 100%, trong đó số phiếu trả lời là “rất cần thiết”.

- Tính khả thi của biện pháp: Trên 90 % số phiếu cho rằng, HT áp dụng các biện pháp quản lí được đề xuất trong bảng 3.1 đều mang tính khả thi cao, còn lại khoảng 10% số phiếu chưa tán thành về tính khả thi của biện pháp 6, 7, 8. Họ còn do dự vì biện pháp này phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: điều kiện lứa tuổi của GV (biện pháp 6), điều kiện phát triển kinh tế xã hội, trình độ dân trí ở từng phường (biện pháp 7), trình độ năng lực của CBQL nhà trường (biện pháp 8). Như vậy trong quá trình thực hiện các biện pháp này mang tính khả thi, HT nhà trường cần khéo léo vận dụng, điều chỉnh linh hoạt để đạt được hiệu quả như mong muốn.

Qua kết quả khảo sát mức độ cần thiết và khả thi cho thấy: 8 biện pháp quản lý của HT được đề xuất trong đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy học lớp 2 buổi/ngày là rất cần thiết và phù hợp, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của CMHS và bước đầu khẳng định được tính khoa học, tính thực tiễn của giả thuyết nghiên cứu.

Kết luận chương 3

Dạy học lớp 2 buổi/ngày đang là mô hình phù hợp với nền giáo dục Việt Nam cũng như nhu cầu nguyện vọng của CMHS trong thời kì CNH, HĐH đất

nước. Trong khi Bộ GD - ĐT chưa có chương trình, nội dung, kế hoạch DH chính thức thống nhất về DH buổi thứ hai, lớp 2 buổi/ngày ở trường TH thì HT nhà trường cần chủ động chỉ đạo xây dựng chương trình, nội dung, tài liệu giảng dạy ở từng trường cụ thể, trên cơ sở phối hợp đồng bộ các biện pháp QLDH đảm bảo nguyên tắc GD toàn diện, phân hoá đối tượng DH vừa sức cho HS.

Về sự cần thiết của các biện pháp: Hầu như 100% người được hỏi ý kiến đều đồng ý là các biện pháp được đề xuất là “cần thiết” và “rất cần thiết”. Đặc biệt các biện pháp được hầu hết người được hỏi cho là “Rất cần thiết” là các biện pháp 2,4,5. Về tính khả thi của các biện pháp đề xuất: trong 8 biện pháp đề xuất thì có 5 biện pháp được 100% GV và CBQL cho là “Khả thi”, 3 biện pháp còn lại (6,7,8) cũng được từ 90% GV và CBQL TH trở lên cho là “Khả thi”.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Mô hình dạy học lớp 2 buổi/ngày ở các trường TH bản chất là thiết lập môi trường sư phạm bền vững nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng DH và GD toàn diện cho HS, phù hợp với yêu cầu thời kì CNH, HĐH, đáp ứng với xu thế chung của thời đại. Do vậy QLDH buổi thứ hai, lớp 2 buổi/ngày của HT các trường TH đóng vai trò quan trọng, đòi hỏi mỗi nhà sư phạm, nhà QLGD cần xác định đúng và lựa chọn, vận dụng biện pháp QLDH phù hợp, hiệu quả.

Dạy học 2 buổi/ngày đã được triển khai rộng khắp trong cả nước nói chung và các trường TH ở thành phố Uông Bí nói riêng. Qua nhiều năm tổ chức mô hình dạy học 2 buổi/ngày có thể khẳng định rằng chất lượng dạy học và giỏo dục tăng lờn rừ rệt, đồng thời đỏp ứng được nguyện vọng của CMHS.

Các HT nhà trường đã cố gắng tổ chức và thực hiện tương đối có hiệu quả về công tác này. Tuy nhiên CSVC ở các trường TH ở thành phố Uông Bí còn thấp kém, nhân lực và tài lực ở đây cũng còn thiếu và yếu đối với việc QLDH buổi hai lớp 2 buổi/ngày.

Hiện nay các nhà trường cùng với cơ quan có thẩm quyền đang vào cuộc để cùng khắc phục, tháo gỡ những khó khăn, từng bước vận dụng các biện pháp quản lý linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể, với mục đích nhằm đáp ứng nguyện vọng của người dạy và người học đạt được mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện. Đặc biệt trong kỉ nguyên của nền tri thức, với yêu cầu cấp thiết thay đổi nền giáo dục đạt chất lượng thực chất và đáp ứng nhu cầu xã hội, đòi hỏi đội ngũ GV và nhà QLGD cần có trình độ chuyên môn cao hơn và một sự liên tục trau dồi tài năng để đương đầu với các thách thức mới.

Xuất phát từ hệ thống lí luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất hệ thống biện pháp QLDH của HT nhà trường nhằm nâng cao chất lượng DH buổi thứ hai của lớp 2 buổi/ngày. Các biện pháp đề xuất không phải là mới mẻ mà mang tính kế thừa và phát triển. Hệ thống các biện pháp mà luận văn đề xuất tập trung QL nhà trường mang tính thúc đẩy hoạt động DH tích cực và hiệu quả đó là:

1. Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức nhà giáo; giúp các GV nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học buổi thứ hai lớp 2 buổi/ngày.

2. Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và thực hiện qui hoạch phát triển đội ngũ GV.

3. Chỉ đạo GV hoàn thiện kế hoạch dạy học và xây dựng TKB dạy các lớp 2 buổi/ngày linh hoạt theo đúng khung chương trình qui định và phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi nhà trường.

4. Chỉ đạo GV thực hiện đúng các qui định về nội dung dạy học buổi thứ hai lớp 2 buổi/ ngày linh hoạt, hiệu quả.

5. Xây dựng và quản lý thực hiện tốt nề nếp dạy học lớp 2 buổi/ngày.

6. Chỉ đạo thực hiện tích cực đổi mới phương pháp dạy học

7. Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường, tạo điều kiện tốt nhất nâng cao chất lượng dạy học lớp 2 buổi/ngày.

8. Vận dụng tư duy quản lý sự thay đổi để quản lý tốt dạy học 2 buổi/ngày ở trường TH, hướng tới mục tiêu chất lượng và hiệu quả.

HT muốn quản lý tốt có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học toàn diện cho HS học cả ngày cần phải biết phối hợp đồng bộ các biện pháp quản lý. Đặc biệt cần coi trọng nguồn lực GV, lấy chất lượng dạy học làm tiêu chí hàng đầu để phát triển, xây dựng thương hiệu nhà trường. HT cần vận dụng mềm dẻo các biện pháp quản lý phù hợp với từng đặc điểm điều kiện

của mỗi nhà trường, phát huy tính năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, đổi mới công tác QLGD tạo môi trường giáo dục thân thiện, GV tự giác, HS tích cực, phụ huynh nhiệt tình trách nhiệm.

Các biện pháp trên đã được sự nhất trí cao của đông đảo CBQL, GV, CMHS ở các trường TH thành phố Uông Bí. Kết quả nghiên cứu cho thấy 8 biện pháp đề ra là “cần thiết” và “có tính khả thi”.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí dạy học buổi thứ hai của lớp 2 buổi trên ngày ở các trường tiểu học thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w