nhiều sự kiện, nhiều vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau; tất cả đều chịu sự tác động mạnh mẽ của tình hình thế giới và phong trào cách mạng thế giới. Những sự kiện lớn đó là khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh phát xít, Quốc tế cộng sản và Mặt trận Nhân dân chống phát xít (đặc biệt là thắng lợi của MTBD Pháp), Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Nhật xâm lược Đông dương, hất cẳng Pháp và độc chiếm Đông dương…
Những vấn đề cần làm nổi bật: sự lãnh đạo linh hoạt, mau lẹ, sáng suốt của Đảng trong việc đề ra chủ trương, đường lối mới trong các hội nghị Trung ương 6, 7, 8 –
“chuyển hướng chỉ đạo chiến lược” cách mạng. Vai trò của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám. Vai trò của Mặt trận dân tộc thống nhất trong giai
đoạn 1939-1945. Tính chất, đặc điểm của Cách mạng tháng Tám. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám.
Đây là nội dung khoa học trọng tâm của toàn bộ học phần. Một giai đoạn có rất nhiều sự kiện, nhiều vấn đề lịch sử và vận dụng nhiều kiến thức phương pháp luận.
Nếu thực hiện kế hoạch giảng dạy theo hệ thống chương bài, đề mục khó tránh khỏi sự “sa lầy” giữa những sự kiện, con số, ngày tháng tản mạn, nội dung lịch sử phân tán, khó nhớ, khiến sinh viên chỉ nắm được các sự kiện, ý nghĩa qua các cao trào cách mạng mà không nắm được sự liên hệ, hệ thống và tính toàn cục của vấn đề lịch sử. Biết sự kiện song chưa hẳn đã hiểu và thiếu khả năng vận dụng thực tế. Phương pháp nêu vấn đề và sự phối hợp linh hoạt các nội dung về phương pháp luận là giải pháp tối ưu nhằm khái quát hoá, tổng hợp và nâng cao kiến thức lịch sử cho sinh vieân.
Vấn đề trung tâm:
“Cách mạng tháng Tám có 15 năm chuẩn bị qua ba cao trào cách mạng nhưng thời kỳ chuẩn bị trực tiếp và đầy đủ nhất cho Cách mạng tháng Tám nổ ra và thắng lợi là thời kỳ 1941-1945”.
Bằng những sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1930-1945 hãy chứng minh nhận định treân.
a- Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh.
Những bài học kinh nghiệm xương máu về các vấn đề cách mạng DTDC:
+ Sự lãnh đạo của Đảng + Bạo lực cách mạng + Thời cơ cách mạng + Nhà nước cách mạng
b- Cao trào cách mạng 1936-1939.
- Tình hình thế giới, tình hình trong nước, chủ trương của Đảng, cao trào dân chủ.
(Với chuyên đề này chỉ nêu tóm tắt. Cao trào 36-39 nên tổ chức xêmina hình thức nhúm nhỏ làm rừ ý nghĩa của tổng diễn tập về mọi mặt)
c- Cao trào cách mạng DTDC 1939-1945 - Tình hình, chủ trương của Đảng
- Chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa (tích cực chuẩn bị )
- Chớp thời cơ, dũng cảm phát động tổng khởi nghĩa: (Diễn biến tổng khởi nghóa)
- Diễn biến của tổng khởi nghĩa.
d- Kết luận: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám 1945. (Phân tích kỹ bài học kinh nghiệm và liên hệ thực tiễn của ba cao trào cách mạng 30-31, 36-39, 39-45)
- Sử dụng multimedia để trình bày diễn biến của tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. Trình chiếu đoạn phim tư liệu – Míttinh tại quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 2-9-1945, Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Vận dụng phương pháp luận sử học làm sáng tỏ các vấn đề lịch sử trong cách mạng tháng Tám 1945:
* Nguyên lý CN Mác-Lênin về cách mạng vô sản vận dụng vào cách mạng Việt Nam
* Thời cơ của cách mạng vô sản (theo quan điểm của Lênin)
1. Tên học phần: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 2. Mã số :
3. Thời lượng : 2 (15,15) 4. Muùc tieõu :
* Về kiến thức:
Những kiến thức cơ bản về vị trí và đối tượng nghiên cứu của lịch sử địa phửụng.
Nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương.
Những kiến thức về công tác sưu tầm và xử lý nguồn tư liệu lịch sử địa phương.
Những kiến thức về công tác biên soạn lịch sử địa phương và bài giảng lịch sử địa phương ở trường phổ thông.
* Về tư tưởng, tình cảm:
Bồi dưỡng ý thức và tình cảm đối với quê hương và địa phương công tác.
Bồi dưỡng ý thức và vị trí của lịch sử địa phương trong lịch sử dân tộc.
* Veà kyừ naờng:
Bồi dưỡng và rèn luyện kỹ năng tổ chức, sưu tầm tư liệu và biên soạn lịch sử ủũa phửụng.
Bồi dưỡng khả năng biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương.
5. Chửụng trỡnh chi tieỏt
PHAÀN I: LYÙ THUYEÁT