2. Mã số :
3. Thời lượng : 2 (20,10) 4. Muùc tieõu :
* Về kiến thức:
Nắm vững các hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường THCS. Vai trò, ý nghĩa của từng hình thức, đặc biệt là bài trên lớp.
Nắm vững việc soạn thảo một giáo án.
Nắm vững những yêu cầu đối với một bài trên lớp. Con đường nâng cao hiệu quả học lịch sử.
Nắm vững tính đặc thù của giờ học ngoài lớp.
Tiêu chuẩn đánh giá một giờ dạy.
* Về tư tưởng:
Một nhiệm vụ quan trọng của giáo viên là tổ chức, hướng dẫn là những hoạt động dạy học. Vì vậy cần thiết phải rèn luyện kỹ năng này ngay từ lúc còn học ở trường sư phạm.
Môn học mang nặng tính chất nghề nghiệp nên sinh viên phải rèn luyện nhiều, tập dần từng bước, lắng nghe những đóng góp của bạn bè, thầy cô…
* Veà kyừ naờng:
Biết tổ chức, điều hành một giờ trên lớp.
Tổ chức, điều khiển một buổi tham quan ngoại khóa, dạ hội lịch sử.
Biết cách tìm hiểu lịch sử địa phương.
5. Chửụng trỡnh chi tieỏt
Chửụng I
BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS (9 tieát)
1. Quan niệm về bài học lịch sử.
2. Yêu cầu đối với bài học lịch sử.
3. Công việc chuẩn bị bài học lịch sử.
4. Tiến hành bài học lịch sử.
5. Đánh giá bài học lịch sử.
6. Con đường nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.
Chửụng II
CễNG TÁC NGOẠI KHểA BỘ MễN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS (4 tieát)
1. Tham quan bảo tàng lịch sử và di tích lịch sử.
2. Dạ hội lịch sử.
3. Giờ học lịch sử địa phương.
4. Xây dựng hồ sơ tư liệu dạy học lịch sử.
Chửụng III
PHềNG HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS (4 tieát)
1. Vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng phòng học lịch sử.
2. Trang thiết bị của phòng học lịch sử.
3. Tổ chức dạy học lịch sử trong phòng học lịch sử.
Chửụng IV
NGƯỜI GIÁO VIÊN LỊCH SỬ (3 tieát)
1. Những yêu cầu chung đối với người giáo viên.
2. Nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên lịch sử.
3. Công tác nghiên cứu khoa học.
Phần thực hành:
Chuẩn bị thảo luận xêmina những vấn đề sau và tập luyện soạn giảng bài:
- Những yêu cầu cơ bản đối với bài học LS ở trường THCS.
- Soạn giáo án và tiến hành bài dạy trên lớp.
- Tổ chức rút kinh nghiệm một tiết dạy (qua dự giờ của giáo viên THCS hay tiến hành giờ học của giáo sinh).
- Lập kế hoạch cho một nội dung ngoại khóa.
- Tổ chức tham quan bảo tàng LS hoặc di tích lịch sử địa phương.
6. Đánh giá
• Hình thức:
- Thi vieát.
- Thi vấn đáp.
- Chấm bài tập (tiểu luận).
- Đánh giá tiết dạy thực hành, kết hợp giáo viên với tự đánh giá của sinh viên và lớp bỏ phiếu xếp loại.
• Tieâu chí:
Nắm vững kiến thức học phần (và khoa học lịch sử), chuẩn bị tốt, thực hiện đầy đủ đúng yêu cầu những công việc đặt ra.
7. Hướng dẫn thực hiện chương trình
Đây là học phần cuối cùng, cũng là sự tổng hợp kiến thức của các học phần trước. Công việc soạn giáo án và tập giảng dạy phải là công việc trọng tâm, phải dành thời gian thích đáng cho công việc này.
Giáo viên phải thực hiện những công việc tốt nhất để sinh viên đi TTSP: tập soạn một số giáo án theo các dạng bài, tìm hiểu thực tế phổ thông…
Về phương pháp: Kết hợp lý thuyết và thực hành, coi trọng khâu tự tập giảng cá nhân, ở nhóm, tổ và rút kinh nghiệm.
Cho sinh viên xem băng hình tiết dạy tốt, dự giờ ở trường thực hành, có thể chọn sinh viên khá, giỏi dạy thử.
Hướng dẫn sinh viên tự đánh giá và đánh giá công việc lẫn nhau.
8. Tài liệu tham khảo
1. Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (chủ biên): Phương pháp dạy học lịch sử – NXBGD – HN -1998.
2. PGS, TS Nguyễn Thị Côi (chủ biên): Các hình thức dạy học lịch sử ở THCS – NXBGD – 1999.
3. NG-ĐaiRi: Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào? – NXBGD – HN – 1978.
4. Hội giáo dục LS: Đổi mới việc dạy, học lấy “Học sinh là trung tâm”- NXBẹHQGHN-1996.
5. Phan Ngọc Liên (chủ biên): Thiết kế bài giảng lịch sử ở THCS – NXBẹHQGHN - 1999.
6. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi: Phương pháp dạy học Lịch sử, tập I, II, NXB ĐHSP Hà Nội, 2002.
1. Tờn học phần : HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC KHểA TRèNH LỊCH SỬ