Tài lieơu tham khạo

Một phần của tài liệu Thực hiện kế hoạch đào tạo ngành học Lịch Sử (Trang 48 - 55)

- Văn hố nguyên thủy ở Việt Nam * Thời đại đồ đá cũ:

8. Tài lieơu tham khạo

1. Đaịng Đức An, Phám Hoăng Vieơt: Lịch sử thê giới trung đái, quyeơn I NXB Giáo dúc,Hà Noơi.

2. Lương Ninh, Đaịng Đức An: Lịch sử thê giới trung đái, quyeơn II NXB Giáo dúc, Hà Noơi, 1998.

3. Phan Ngĩc Lieđn (chụ bieđn): Lược sử các quôc gia Đođng Nam Á, NXB Giáo dúc, Hà Noơi. 4. Vũ Dương Ninh: Lịch sử vaín minh thê giới, NXB Giáo dúc, Hà Noơi, 2000.

5. Lương Ninh (chụ bieđn): Lịch sử vaín hóa thê giới, NXB Giáo dúc, Hà Noơi, 1998.

6. Nguyeên Gia Phu, Nguyeên Vaín Aùnh: Lịch sử thê giới trung đái, NXB Giáo dúc, Hà Noơi, 1998.

***

PHƯƠNG PHÁP ĐAØO TÁO - Các quôc gia phong kiên phương Đođng

Quá trình hình thành, phát trieơn, suy vong cụa xã hoơi phong kiên phương Đođng taơp trung vào 2 quôc gia đieơn hình Ân Đoơ và Trung Quôc.

Vân đeă khoa hĩc là từ quá trình đó rút ra được những đaịc đieơm lịch sử cụa xã hoơi phong kiên phương Đođng. Đaịc bieơt là những đaịc đieơm veă vaín hoá, xã hoơi.

Phương pháp thuyêt trình đaịt - giại quyêt vân đeă giúp giạng vieđn heơ thông hoá những sự kieơn, hieơn tượng, các nhađn vaơt và các nieđn đái lịch sử moơt cách deê dàng theo từng vân đeă lịch sử. Khi nghieđn cứu veă các quôc gia lớn như Trung Quôc, Aân Đoơ sinh vieđn thường gaịp khó khaín trong vieơc ghi nhớ các nieđn đái, các thời kỳ phát trieơn đaịc bieơt các địa danh, teđn các nhađn vaơt lịch sử… (nhât là phieđn ađm và viêt các danh từ, địa danh Aân Đoơ). Giạng vieđn caăn neđu baơt được những đaịc đieơm lịch sử gaĩn với những nhađn vaơt sự kieơn hay vân đeă lịch sử đó. Những đaịc đieơm lịch sử (mang tính cô hữu, bạo thụ, toăn tái lađu dài và là nguyeđn nhađn trì treơ cụa xã hoơi phương Đođng) có theơ khái quát chung moơt sô maịt chụ yêu như sau:

Veă kinh tê, các quôc gia phương Đođng duy trì quá lađu dài moơt neăn kinh tê nođng nghieơp lác haơu, tự cung tự câp, manh mún, trì treơ, phú thuoơc vào đieău kieơn tự nhieđn

(bão lút). Vân đeă ruoơng đât và sở hữu ruoơng đât trở thành vân đeă chụ yêu cụa quan heơ sạn xuât (chê đoơ phong haău, kiên âp). Ruoơng đât cođng và ruoơng đât cụa nođng dađn bị chiêm đốt, nođng dađn bị baăn cùng hoá (tá đieăn, nođng nođ) song khác với phương Tađy, khođng theơ trở thành vođ sạn hoá. Đaịc bieơt là tư tưởng “trĩng nođng khinh cođng thương”, “trĩng nođng ức thương” neđn thành thị chư là trung tađm chính trị, cođng thương nghieơp phát trieơn chư phú thuoơc vào nhu caău tieđu dùng cụa giai câp thông trị, lực lượng sạn xuât bị kìm hãm và trở thành lực cạn phát trieơn xã hoơi.

Neăn chính trị hà khaĩc với các trieău đái chuyeđn chê, chê đoơ đẳng câp (chê đoơ Vacna cụa Aân Đoơ)… chiên tranh lieđn mieđn và các trieău đái thay đoơi mang tính chu kỳ nhaỉm tranh châp, thođn tính lăn nhau. Quyeăn lực luođn thuoơc veă những thê lực phong kiên, quađn phieơt hoaịc những thụ lĩnh quađn sự naĩm được quađn đoơi mánh… Trong suôt chieău dài hàng ngàn naím lịch sử, nhu caău thông nhât quôc gia cụa các quôc gia này luođn luođn được đaịt ra và cũng là moơt nhađn tô thúc đaơy xã hoơi phát trieơn. Tuy nhieđn đó cũng chư là sự tiên boơ khođng có nhieău đoơt biên veă thiêt chê xã hoơi. Luaơt leơ chụ yêu theo xu hướng pháp trị.

Veă vaín hoá, Aân Đoơ, Trung quôc là những neăn vaín minh xuât hieơn sớm nhât thê giới (từ TNK thứ III tr.CN) với những thành tựu rực rỡ, ạnh hưởng nhieău maịt vaín minh thê giới nhât là khu vực Đođng Baĩc Á và Đođng Nam Á. Vieơt Nam chịu sự ạnh hưởng sađu saĩc cụa cạ hai neăn vaín minh lớn này. Dường như là moơt nghịch lý khi xã hoơi càng đen tôi, chiên tranh càng đieđu linh, đời sông xã hoơi càng laăm than thì thành tựu vaín hoá càng phát trieơn rực rỡ đaịc bieơt là vaín hĩc, ngheơ thuaơt. (Vieơt Nam thời Trịnh – Nguyeên phađn tranh, “cuôi Leđ đaău Nguyeên” thì vaín hĩc, ngheơ thuaơt đeău đát đên đưnh cao cạ veă dòng vaín hĩc, ngheơ thuaơt cung đình (bác hĩc) và vaín hĩc, ngheơ thuaơt dađn gian. Đaịc bieơt dòng vaín hĩc, ngheơ thuaơt dađn gian luođn luođn theơ hieơn sức sông vaín hoá dađn toơc với những khát vĩng mãnh lieơt và sự sáng táo bât dieơt cụa nhađn dađn lao đoơng). Neăn vaín minh phương Đođng còn aơn chứa thê giới tađm linh huyeăn bí và moơt thê giới tự nhieđn khá nguyeđn vén. Truyeăn thông và bạn saĩc vaín hoá các dađn toơc còn rât sađu đaơm. Sự can thieơp cụa khoa hĩc tự nhieđn và kỹ thuaơt còn hán chê.

Aân Đoơ là moơt quôc gia đa tođn giáo, queđ hương cụa nhieău tođn giáo lớn, nhưng Trung Hoa lái là coơi nguoăn cụa heơ tư tưởng và triêt hĩc phương Đođng. Đaịc đieơm chung cụa mĩi tođn giáo là thường xuât hieơn trong hoàn cạnh xã hoơi rôi ren, bê taĩc hay chiên tranh lốn lác trieăn mieđn, đời sông nhađn dađn cơ cực, laăm than… (Chẳng hán Nho giáo ra đời vào thời Xuađn Thu – Chiên Quôc với 500 naím chiên tranh lốn lác, ở khu vực các quôc gia Địa Trung Hại, Kitođ giáo ra đời vào thời kỳ đê chê Lamã với chê đoơ thông trị tàn báo, đáo Phaơt ở Aân Đoơ ra đời sau những cuoơc chiên tranh tàn

khôc…). Chính vì vaơy, mĩi tođn giáo đeău theơ hieơn khát vĩng cụa nhađn dađn lao đoơng veă moơt xã hoơi yeđn bình, oơn định. Tođn giáo nào cũng dáy người ta sông lương thieơn và thương yeđu nhau song đeău có chung moơt hán chê đó là tư tưởng an phaơn, cam chịu, tin vào định meơnh, trođng chờ vào thê lực sieđu nhieđn và dăn đên thụ tieđu đâu tranh giai câp. Các tođn giáo đeău có chức naíng oơn định xã hoơi, là choê dựa tinh thaăn cụa đái đa sô nhađn dađn lao đoơng. Tuy nhieđn các tođn giáo, nhât là Kitođ giáo đeău bị giai câp thông trị biên thành cođng cú nođ dịch veă tinh thaăn đôi với nhađn dađn lao đoơng và là cođng cú xađm lược, cai trị đôi với nhađn dađn các nước thuoơc địa sau này. Tuy nhieđn, các tođn giáo lớn ở phương Đođng khođng có giáo hoơi mang tính quôc tê như Kitođ giáo và khođng chi phôi được chính quyeăn nhà nước.

Veă xã hoơi, cơ câu xã hoơi khođng có nhieău biên đoơi do sự trì treơ cụa sạn xuât. Mađu thuăn xã hoơi chụ yêu là mađu thuăn giữa các thê lực phong kiên, giữa địa chụ với nođng dađn. Khởi nghĩa nođng dađn noơ ra lieđn túc nhưng haău hêt đeău thât bái và bị đàn áp đăm máu (trừ cuoơc khởi nghĩa thaĩng lợi cụa Chu Nguyeđn Chương thê kỷ XIV ở Trung Quôc laơt đoơ trieău Nguyeđn, khođi phúc nhà Hán, thiêt laơp trieău Minh)… Nhìn chung, vai trò thúc đaơy xã hoơi phát trieơn cụa những cuoơc đâu tranh giai câp cụa các nước phương Đođng còn hán chê. Tuy nhieđn cuoơc khởi nghĩa nođng dađn Tađy Sơn ở Vieơt Nam thê kỷ XVIII đã thực sự là cuoơc cách máng nođng dađn hêt sức vĩ đái.

Giới thieơu veă bieđn nieđn các trieău đái phong kiên Trung Hoa (hay Aân Đoơơ), giạng vieđn caăn gaĩn các trieău đái, các nhađn vaơt lịch sử với những đaịc đieơm noơi baơt hoaịc những sự kieơn mang ý nghĩa quyêt định veă mĩi maịt. Ví dú:

Nhà Chu lật đổ nhà Thương thế kỷ XI tr.CN. Kinh đơ Tây An. Phân các nước chư hầu cho anh em. Chế độ huyết thống một dịng họ.( Thiên tử, Thiên triều ). Đầu IX tr,CN nhà Chu suy yếu. Bước sang giai đoạn hai Đơng Chu hay Xuân Thu (sử nước Lỗ do Khổng Tử chỉnh lý). 10 nước sau cịn 5 nước tranh chấp (Ngũ bá). Thời Chiến quốc chế độ CHNL tan rã, hình thành chế độ phong kiến. Thất hùng thơn tính lẫn nhau gồm Tần, Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề.

Nhà Tần 221 tr.Cn: Tần Thủy Hồng thống nhất Trung Hoa. Hàng loạt chính sách chính trị, kinh tế, văn hố đã đặt cơ sở tồn tại chế độ phong kiến hơn 200năm.

Nhà nước TW tập quyền. Đặt ra pháp luật, các biện pháp thống nhất chũ viết, đo lường, tiền tệ, giao thơng, đẩy mạnh sản xuất, mở rộng lãnh địa, trấn áp nhân dân và quý tộc cũ. Sau 15 năm nhà Tần bị lật đổ.

Nhà Hán (202 trCN - 08 CN). Lưu Bang - Hán Cao Tổ. Thời Hán Vũ Đế 140-87 tr.CN thịnh đạt nhất. Cuối thế kỷ 1 tr.CN suy yếu. Trong hơn 3 thế kỷ Trung Hoa bị chia cắt và bị nguời phương Bắc xâm nhập qua các thời Tam quốc, Tấn, Nam Bắc triều.

Nhà Tùy 589, thống nhất Trung Quốc mở ra thời kỳ phát triển văn minh suốt 4 thế kỷ.

Nhà Đường (618 - 907) Lý Uyên và con là Lý Thế Dân lập nên. Thời kỳ rực rỡ nhất của văn minh Trung Hoa (minh quân Đường Thái Tơng 627 - 650). Chính sách thống kê tồn bộ rđ, quân điền, khẩn hoang, giảm lao dịch, hình phạt, quan lại thanh liêm…Kinh tế và văn hố tư tưởng nhiều thành tựu lớn lao. Đến khi Võ

Tắc Thiên tự xưng hồng đế, lập nhà Chu; Huyền Tơng khơi phục nhưng Dương Quý Phi tiếm quyền và loạn An Sử nhà Đường sụp đổ hẳn.

Nhà Tống 960 Triệu Khuơng Dẫn cướp ngơi và thống nhất đất nước. Văn minh phát triển cao nhưng khơng cịn rực rỡ như thời Đường. Pháp luật gĩp phần phát triển kinh tế, quốc phịng và ổn định xã hội.

Nhà Nguyên (1279 - 1368) Bắt chước hồn tồn thiết chế chính trị song lại thi hành chính sách áp bức dân tộc trắng trợn. Thuế khố nặng nề gấp bội. Một thế kỷ khởi nghĩa nơng dân. Chiến tranh nơng dân do Chu Nguyên Chương lãnh đạo thắng lợi, Trung Hoa thống nhất trở lại lập ra nhà Minh.

Nhà Minh (1368 - 1644) 70 năm cường thịnh dưới triều Minh Thái Tổ và Minh Thành Tổ. Từ 1430 bắt đầu suy yếu.

Nhà Thanh 1644 , triều đại ngoại tộc Mãn Thanh thống trị. Nhà nước TW tập quyền củng cố và chính sách áp bức dân tộc. Triều vua Khang Hi (1662 - 1722 )thịnh vượng nhất. Chủ trương Mãn Hán là một. Khoan dung mọi tơn giáo. Luật học và khảo cứu phát triển. Nghệ thuật đồ sứ đạt đỉnh cao nhất. Khang Hi đã dự cảm được mối hiểm họa từ phương Tây cho nền văn minh Trung Hoa.

Veă vaín hoá, Trung Hoa noơi baơt trong lĩnh vực vaín hĩc, ngheơ thuaơt. Vaín hĩc chữ Hán ạnh hưởng sađu saĩc đôi với vaín hĩc Vieơt Nam, nhât là thơ Đường và tieơu thuyêt thời Minh, Thanh. Giạng vieđn caăn phại có nhieău vôn liêng đeơ minh hố cho noơi dung lịch sử này theđm hâp dăn, sinh đoơng.

Văn học : nổi bật là phú (Hán), thơ (Đường), Từ (Tống), kịch (Nguyên), tiểu thuyêt (Minh - Thanh)

Phú : Thể loại văn xuơi kết hợp văn vần, lời văn gọt rũa cơng phu, câu trên, âu dưới đối nhau rất sát. Nổi bật: Giả Nghị, Tư Mã, Tương Như...

Thơ: Thơ Đường là đỉnhcao của nền thơ ca Trung Quốc. Phản ánh tồn diện đất nước và bộ mặt xã hội, đạt trình độ rất cao về nghệ thuật. Tiêu biểu: Lý Bạch (701-762), Đỗ Phủ (712-770) và Bạch Cư Dị (772-846).

Từ: Ra đời cuối Đường. Thơ phổ vào điệu nhạc đã cĩ sẵn. Tên tuổi nổi tiếng như Liễu Vĩnh, Tơ Thức, Đơng Pha và nữ sĩ Lý Thành Chiếu...

Kịch: 500 vở lưu truyền từ thơi Nguyên nay chỉ cịn 100. Tiêu biểu là Quan Hán Khanh 60 kịch bản cịn 18. Vương Thục Phủ cĩ vở “Dưới mái tây hiên” nay vẫn được hâm mộ.

Tiểu thuyết: hình thức văn học mới thời Minh - Thanh. Dựa vào những câu chuyện của những người kể chuyện rong viết thành loại tiểu thuyết chương hồi. Nổi bật là “Thủy Hử ” (của Thi Nại Am), “Tam quốc chí diễn nghĩa” (của La Quán Trung), “Tây du ký” (của Ngơ Thừa Ân), “Hồng Lâu Mộng” (của Tào Tuyết Cần) - Hồng lâu mộng là tác phẩm giá trị nhất trong kho tàng văn học hiện thực cổ điển Trung Quốc. Minh họa một số tác phẩm, phân tích giá trị lịch sử văn hố và nghệ thuật.

Sử học: Cĩ nhiều thành tựu. Thời Tây Hán, lịch sử mới trở thành một lĩnh vực độc lập, người đặt nền mĩng là Sử Ký của Tư Mã Thiên. Ghi chép lịch sử gần 3000 năm. Giá trị về lịch sử , văn học và tư tưởng. Tiếp sau là Hán Thư, Tam quốc chí, Hậu Hán Thư, Sử quán...

Moơt sô hĩc thuyêt tư tưởng chính trị:

Thuyêt ađm dương và thuyêt ngũ hành tieđu bieơu cho quan đieơm triêt hĩc duy vaơt bieơn chứng sơ khai:

Nho gia: Khổng Tử (551-479 trCN). Tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ, sống vào thời Xuân Thu xuất thân trong gia đình quý tộc sa sút. Là một kẻ sĩ “ hồi trẻ cũng như nghèo hèn”, sau cĩ làm một chức quan nhỏ rồi chức Tư Khấu của nước Lỗ. Học vấn uyên bác. Mở trường dạy học từ năm 22 tuổi...

“Tư cách người ta phát ra nhờ thi, ý chí vững vàng nhờ lễ, đức hạnh thành tựu được nhờ nhạc”

OĐng dáy hàng ngàn hĩc trò và trong sô đó có đên 70 hieăn sĩ.

Trước tác: Tứ thư, Ngũ kinh, Luaơn Ngữ… (do hĩc trò taơp hợp, bieđn sốn từ những bài giạng cụa Khoơng Tử)

Giại thích những nhaơn định veă Nho giáo:

- Nho hĩc trở thành Nho giáo (như moơt tođn giáo chính thông). - Trở thành heơ tư tưởng phong kiên phương Đođng.

- Là đái dieơn cụa triêt hĩc phương Đođng.

Veă Nho giáo caăn phađn tích sađu neăn tạng tư tưởng “nhađn, leê” và chụ trương “leê trị”, phạn đôi “pháp trị”. Những hĩc thuyêt chụ yêu cụa Khoơng Tử như thuyêt “chính danh định phaơn”, “quađn tử, tieơu nhađn” hoaịc những chuaơn mực xã hoơi “tam

cương, ngũ thường”, “tam tòng, tứ đức” là những quy ước đáo đức cụa con người dưới chê đoơ phong kiên. Đaịc bieơt, tieđu chí “tu thađn, teă gia, trị quôc, bình thieđn há”, trách nhieơm “bình thieđn há” theơ hieơn tư tưởng nước lớn, chính sách bành trướng đái dađn toơc (hay chụ nghĩa sođvanh Đái Hán) đã hình thành ngay từ thời coơ đái. Caăn mở roơng vân đeă đeơ làm rõ những ạnh hưởng tích cực hoaịc còn hán chê (thaơm chí bạo thụ, suy đoăi, kìm hãm sự phát trieơn xã hoơi) cụa Nho giáo đôi với các quôc gia chađu Á nhât là các quôc gia Đođng Baĩc Á, Đođng Nam Á.

Có theơ mở roơng phađn tích luaơn đieơm “Minh triêt phương Đođng, triêt hĩc phương Tađy”.

Trong lĩnh vực nhaơn thức, người phương Đođng thieđn veă lôi tư duy toơng hợp, bao quát mĩi yêu tô và chú trĩng đên môi quan heơ giữa các yêu tô đó với nhau. Người phương Đođng tođn trĩng thieđn nhieđn “thieđn thời, địa lợi, nhađn hoà” và đeă cao nhađn leê, đáo đức và triêt lý ứng xử. Trong triêt lý đáo Nho, đáo Lão, đáo Phaơt nhieău đieău veă tieđu chí đánh giá con người, veă các nguyeđn taĩc ứng xử… văn là những phương chađm cuoơc sông ngày nay.

Triêt hĩc phương Tađy, trong lĩnh vực nhaơn thức thieđn veă tư duy phađn tích, tham vĩng chinh phúc thieđn nhieđn và do đó khoa hĩc phát trieơn. Các nhà triêt hĩc đoăng thời là các nhà bác hĩc (Pitago, Talet, Arixtot…) neđn triêt hĩc mang tính khái quát rât cao. Có rât nhieău trường phái triêt hĩc và với khôi lượng luaơn thuyêt đoă soơ phát trieơn theo thời gian. Đó là triêt hĩc Hy Láp coơ đái, triêt hĩc kinh vieơn thời trung coơ, triêt hĩc phúc hưng và caơn đái, triêt hĩc coơ đieơn Đức… Đaịc bieơt triêt hĩc Mác – Leđnin đã tác đoơng mánh mẽ đên cách máng xã hoơi tređn toàn thê giới.

Ngày nay, khi xã hoơi đã phát trieơn cao, người phương Tađy lái tìm veă những giá trị vaín hoá, tinh thaăn cụa Minh triêt phương Đođng.

Một phần của tài liệu Thực hiện kế hoạch đào tạo ngành học Lịch Sử (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w