THỜI ĐẠI KIM KHÍ

Một phần của tài liệu Thực hiện kế hoạch đào tạo ngành học Lịch Sử (Trang 27 - 32)

(4 tieát)

1. Những đặc điểm chung của thời đại đồ đá – đồng.

2. Những đặc điểm của thời đại đồng thau.

3. Những đặc điểm chung của thời sơ kỳ sắt.

4. Thời đại kim khí ở Việt Nam. Quá trình hình thành nền văn minh Việt cổ.

6. Đánh giá:

• Hình thức:

Thi hết môn (viết hoặc vấn đáp), các bài tập nhỏ (quan sát, miêu tả, giải thích làm mô hình đơn giản…)

• Tieâu chí:

Nắm vững kiến thức cơ bản, biết vận dụng vào học tập, kỹ năng thực hành về môn học.

7. Hướng dẫn thực hiện Chương trình:

- Môn khảo cổ học đại cương chủ yếu nhằm cung cấp kiến thức bổ sung cho phần lịch sử thế giới và dân tộc hơn là bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành.

- Phần thực hành: đưa sinh viên đi tham quan bảo tàng, xem và tập vẽ một số hiện vật, tổ chức xêmina (3 lần, mỗi lần 2 tiết, 1 lần sau khi học phần I, 1 lần sau khi học phần II và tổng kết).

8. Tài liệu tham khảo:

1. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa: Cơ sở khảo cổ học, NXB Đại học và THCN, Hà Nội, 1979.

2. F. Anghen: Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người. Mác – Ănghen tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962.

3. Cô-sven: Sơ yếu lịch sử văn hóa nguyên thủy, Hà Nội, 1961.

4. Hùng vương dựng nước, tập 1, 2, 3, 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968- 1972.

5. Các tạp chí “Khảo cổ học” và “Những phát hiện mới về khảo cổ học”

***

PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO

Trình bày các nội dung khoa học cơ bản về khảo cổ học, giảng viên nên sử dụng linh hoạt phương pháp thuyết trình kiểu thông báo - tái hiện và kết hợp với phương pháp trực quan sinh động.

Chú ý cập nhật những thành tựu mới nhất về khảo cổ học thế giới và Việt Nam.

Ví dụ những phát hiện gần đây về nguồn gốc loài người với những di cốt hoá thạch xa hơn nhiều triệu năm, sự phát lộ của di tích hoàng thành Thăng Long gần đây hay những di chỉ lịch sử, văn hoá ở Việt Nam đã được Unesco công nhận là di sản thế giới. Một số di tích khác đang được đề nghị Unesco công nhận…

Nếu có điều kiện nên thiết kế các slide shows trình chiếu một cách hệ thống quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của ngành khảo cổ học từ trước đến nay.

Nội dung trình diễn nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về khảo cổ học để minh họa và bổ sung cho những kiến thức về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, đặc biệt phần về xã hội nguyên thủy và cổ đại đang học.

Chú ý liên hệ với những di chỉ khảo cổ học trong nước, ở địa phương và giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ khoa học cho sinh viên. Ví dụ nền văn hoá đá cuội Hoà Bình (đá mới) là nguồn gốc và có ảnh hưởng sâu rộng đến các nền văn hoá nguyên thủy của nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á.

Nếu có những di chỉ khảo cổ ở địa phương nên tổ chức tham quan, vận dụng kiến thức để khảo sát nghiên cứu và làm bài tập nhận thức đánh giá cho điểm giữa học phaàn.

Về nội dung thực hành, ngoài việc tập vẽ hiện vật, mô phỏng phục dựng hiện vật, mô hình, đắp sa bàn… cần tập cho sinh viên khả năng khái quát tổng hợp hoặc giới thiệu được những nét tiêu biểu của một di chỉ, di tích lịch sử, văn hoá cụ thể.

Ví dụ: Sau khi giới thiệu khái quát về khu di tích Đền Hùng, giảng viên hướng dẫn sinh viên làm bài tập nhận thức đánh giá về một di chỉ lịch sử và văn hoá tiêu bieồu cuỷa Vieọt Nam:

Khu di tích Đền Hùng thể hiện sinh động bề dày lịch sử dân tộc Việt Nam từ huyền thoại đến thực tiễn. Đó là biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết dân tộc Việt

Nam. Những di tích, hiện vật ở đây rất phong phú giàu chất huyền thoại và dấu ấn lịch sử đã khái quát hoá truyền thống và tinh thần dân tộc làm nên sức mạnh Việt Nam.

Truyền thuyết về giai đoạn hồng hoang như Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Aâu Cơ và 18 đời Vua Hùng… trong lịch sử 4 nghìn năm dựng nước và giữ nước của các thế hệ con Rồng, cháu Tiên đã nói lên cội nguồn của truyền thống lịch sử và bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có tầm nhìn chiến lược khi Người đề cao truyền thống uống nước nhớ nguồn, khơi dậy sức mạnh của cả dân tộc để vượt qua những năm tháng khó khăn nhất bằng lời dặn dò thật giản dị mà vô cùng thấm thía: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”

Vượt lên cả truyền thuyết và thời gian, Đền Hùng ngày nay tiếp tục là biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết, là cảm hứng nghệ thuật và niềm tự hào của dân tộc Vieọt Nam.

- Mục tiêu lâu dài của khảo cổ học là hình thành những khái niệm về các phương pháp nghiên cứu cơ bản của khảo cổ học nhằm góp phần hình thành các kỹ năng thực hành trong nghiên cứu lịch sử, nhất là phần lịch sử địa phương.

- Mục tiêu trước mắt, trang bị cho giáo sinh những kiến thức cơ bản, thiết thực liên quan đến dạy học các khóa trình Lịch sử ở trường THCS.

Qua đồng Nhà sàn Lưỡi cày đồng

Sa bàn Điện Biên phủ Lễ hội thời Hùng Vương Thạp đồng Đào Thịnh

1. Tên học phần :

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY VÀ CỔ ĐẠI THẾ GIỚI

2. Mã số :

3. Thời lượng : 1 (13,2) 4. Muùc tieõu :

* Về kiến thức.

Nhằm giúp cho sinh viên nắm vững và sử dụng được các kiến thức đã học vào dạy Lịch sử ở THCS:

- Tiến trình phát triển chung của lịch sử xã hội loài người từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và nhà nước thời cổ đại.

- Những đặc trưng cơ bản về kinh tế, chính trị, xã hội của các hình thái kinh tế – xã hội nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ thời cổ đại.

- Những đặc điểm giống và khác nhau chủ yếu giữa xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây.

- Những thành tựu văn hóa lớn mà loài người đã đạt được trong thời cổ đại.

* Về tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho sinh viên ý thức trân trọng, lòng tự hào về những thành tựu kinh tế, văn hóa mà loài người đã đạt được trong thời cổ đại.

* Veà kyừ naờng:

- Biết tổng hợp, khái quát các kiến thức đã học để rút ra quy luật phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử để phục vụ cho việc học tập và giảng dạy ở THCS.

5. Chửụng trỡnh chi tieỏt:

Chửụng I

XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (3 tieát)

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy.

1.1. Nguồn gốc loài người.

1.2. Đời sống của bầy người nguyên thủy.

2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc mẫu hệ.

2.1. Sự hình thành công xã thị tộc mẫu hệ.

2.2. Đời sống của con người thời công xã thị tộc mẫu hệ.

3. Sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy.

3.1. Sự xuất hiện kim loại và sự phát triển của sản xuất.

3.2. Sự hình thành công xã thị tộc phụ hệ.

3.3. Sự xuất hiện chế độ tư hữu và xã hội có giai cấp.

Chửụng II

XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY (6 tieát)

1. Xã hội cổ đại phương Đông.

1.1. Điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế.

1.2. Cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông.

1.3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông.

1.4. Văn hóa cổ đại phương Đông.

2. Xã hội cổ đại phương Đông.

2.1. Điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế.

2.2. Cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Tây.

2.3. Chế độ chiếm hữu nô lệ.

2.4. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Roma.

Chửụng III

Một phần của tài liệu Thực hiện kế hoạch đào tạo ngành học Lịch Sử (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w