Tên học phần : QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

Một phần của tài liệu Thực hiện kế hoạch đào tạo ngành học Lịch Sử (Trang 71 - 75)

2. Mã số :

3. Thời lượng : 1 (12,3) 4. Muùc tieõu :

* Về kiến thức

- Quan hệ quốc tế dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất: Nguồn gốc, tính chất, diễn biến, ý nghĩa.

* Về tư tưởng

- Nhận thức chủ nghĩa đế quốc, tính chất phi nghĩa của chiến tranh thế giới thứ nhaát.

- Hiễu rừ tớnh chất đế quốc, tớnh chất phi nghĩa của chiến tranh thế giới thứ nhaát.

- Lên án các cuộc chiến tranh đế quốc, cảnh giác, đấu tranh chống chiến tranh đế quốc.

* Veà kyừ naờng

- Kỹ năng bộ môn về sử dụng (tự tạo) đồ dùng trực quan.

- Phân tích, khái quát, nhận định, liên hệ thực tế.

- Biết vận dụng vào dạy học phần lịch sử thế giới cận đại ở lớp 8 THCS.

5. Chửụng trỡnh chi tieỏt

Chửụng I

QUAN HỆ QUỐC TẾ DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (7 tieát)

1. Sự phát triển không đều của các nước tư bản. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về việc phân lại thuộc địa trên thế giới.

2. Sự hình thành các khối quân sự kình địch.

3. Các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên.

Chửụng II

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) (5 tieát)

1. Nguyeân nhaân – tính chaát.

2. Dieãn bieán.

3. Kết quả.

6. Đánh giá

Hình thức:

- Hoạt động trong giờ học trên lớp và xêmina.

- Thi (viết, vấn đáp) cuối học phần.

Tieâu chí:

Nắm vững kiến thức để học; trỡnh bày đỳng, rừ; biết vận dụng kiến thức và phương pháp trong dạy học ở THCS.

7. Hướng dẫn thực hiện chương trình - Cung cấp kiến thức mới.

- Tổ chức hướng dẫn sinh viên làm việc và trao đổi trên lớp.

- Tổ chức xêmina sau khi học xong mỗi chương (chương I: 2 tiết, chương II: 1 tiết, có thể tiến hành trong một buổi).

- Sử dụng và tự tạo đồ dùng trực quan (chủ yếu bản đồ); sưu tầm tranh ảnh.

- Chuẩn bị thực tập sư phạm ở THCS.

8. Tài liệu tham khảo

1. Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Đặng Thanh Tịnh: Lịch sử thế giới cận đại, SẹD.

2. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Đại cương Lịch sử thế giới cận đại, SẹD.

3. Phạm Gia Hải, Phạm Hữu Lư: Lịch sử thế giới cận đại, phần 1871 – 1918, SẹD.

***

PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO

Vấn đề trung tâm là quan hệ quốc tế trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và lịch sử thế giới hiện đại.

Giảng viờn sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh đặt - giải quyết vấn đề phõn tớch rừ các mối liên hệ lịch sử về sự phát triển không đều của các nước tư bản dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, về việc phân chia lại thuộc địa trên thế giới và việc thiết lập trật tự thế giới mới... là những vấn đề của lịch sử thế giới diễn ra quyết liệt trong nửa đầu thế kỷ XX. Hai cuộc chiến tranh thế giới đã đưa đến việc các cường quốc thắng trận thiết lập các trật tự thế giới để ổn định tạm thời.

Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản và mâu thuẫn đế quốc chủ nghĩa có căn nguyên từ cuối thế kỷ XIX. Các nước đế quốc ra đời muộn thường là các nước tiến hành cách mạng tư sản không triệt để, tàn dư phong kiến và quân phiệt còn rất nặng nề. Kinh tế phát triển nhưng thiếu trầm trọng nguyên liệu và thị trường. Mâu thuẫn đế quốc với đế quốc ngày càng gay gắt dẫn đến chiến tranh bùng nổ. V.I.

Lờnin đó chỉ rừ “cũn chủ nghĩa đế quốc thỡ cũn chiến tranh đế quốc”.

Chiến tranh kết thúc, thất bại luôn luôn thuộc về các đế quốc gây chiến. Các nước thắng trận áp đặt trật tự thế giới mới với những điều kiện nặng nề, bất bình đẳng, không ổn định và chứa đựng những mâu thuẫn quốc tế mới (trật tự Versailles và sau đó là trật tự Versailles - Washington)

Trong trật tự thế giới mới nổi bật đó là vai trò của can thiệp Mỹ vươn lên làm bá chủ thế giới và sự xuất hiện của nước Nga xôviết. Trật tự của chủ nghĩa tư bản hiện thực bị phá vỡ với hai hệ thống chính trị đối lập. Phong trào cách mạng thế giới dâng cao. Liên Xô trở thành ngọn hải đăng của các dân tộc bị áp bức.

1. Tên học phần : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Thực hiện kế hoạch đào tạo ngành học Lịch Sử (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w