Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và cha mẹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở huyện iapa, tỉnh gia lai (Trang 58 - 62)

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ

2.3. Thực trạng hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường THCS huyện

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và cha mẹ

Kết quả khảo sát Bảng 2.4 cho thấy hầu hết CBQL, GV, NV, cha mẹ HS đều đánh giá cao sự cần thiết của xây dựng VHNT trong tình hình hiện nay. Tất cả đều nhận thức đƣợc xây dựng VHNT là thực hiện một quá trình quản lí giáo dục nhằm mục đích xây dựng, phát triển trường học thành môi trường văn hóa giáo dục lành mạnh, các thành viên trong nhà trường có hành vi văn hóa chuẩn mực và phát triển bền vững ở các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai.

CBQL, GV, NV và cha mẹ HS nhận thức về vai trò của xây dựng VHNT có nhiều ý kiến khác nhau, trong đó có 85/180 chiếm 47,2% CBQL, GV, NV và cha mẹ HS cho rằng: “VHNT tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa CBQL, GV, NV trong tập thể sư phạm, giữa GV và HS; đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thân thiện,

thoải mái”; “Giáo dục đƣợc đạo đức HS”; có 70/180 chiếm 38,8% CBQL, GV, NV và cha mẹ HS nhận thức VHNT là chiều sõu (bờn cạnh chất lƣợng giỏo dục là cốt lừi) để hình thành nên. Song, vẫn còn có 25/180 chiếm 13,9% CBQL, GV, NV và cha mẹ HS nhận xét VHNT ảnh hưởng đến môi trường làm việc, chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục HS. Chứng tỏ rằng, trong nhận thức của một bộ phận CBQL, GV, NV và cha mẹ HS về VHNT còn hạn chế, mơ hồ, chƣa có những tìm hiểu sâu về VHNT. Đây là một trong những vấn đề cơ bản cần quan tâm trong thời gian tới và cũng là cơ sở để chúng tôi xây dựng các biện pháp ở Chương 3 của luận văn.

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL, GV, NV, cha mẹ HS về vai trò của VHNT

TT Nội dung tiêu chí

XD thương

hiệu NT

Phát triển đội ngũ

GV

GD đạo đức HS

Nâng cao chất lƣợng

GD

1

VHNT tạo ra môi trường làm việc, các mối quan hệ tốt đẹp giữa CBQL, GV, NV trong tập thể hội đồng sƣ phạm, giữa GV và HS;

đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thân thiện, thoải mái.

39 21,7%

29 16,1%

85 47,2%

27 15%

2

VHNT là chiều sâu (bên cạnh chất lƣợng giỏo dục là cốt lừi) để hỡnh thành nên thương hiệu nhà trường.

42 23,3%

41 22,8%

70 38,9%

27 15%

3 VHNT ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục HS.

30 16,7%

25 13,9%

60 33,3%

65 36,1%

Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.5, chúng tôi nhận thấy hầu hết CBQL, GV, NV, cha mẹ HS đều đánh giá cao tầm quan trọng của xây dựng VHNT. Trong nhận thức của CBQL, GV, NV và cha mẹ HS về tầm quan trọng của hoạt động xây dựng VHNT có nhiều ý kiến khác nhau, trong đó có: 88/180 chiếm 48,9% CBQL, GV, NV và cha mẹ HS nhận xét VHNT thể hiện ở mọi cấp độ hoạt động của nhà trường, bao gồm từ tác phong, ngôn phong của CBQL, GV, NV và HS, cảnh quan trường học, cách bố trí lớp học,...cũng như thái độ quan tâm của họ đối với nội

dung chương trình và phương pháp giáo dục, những định hướng nhân cách của HS; Có 78/180 chiếm 43,3% CBQL, GV, NV và cha mẹ HS đánh giá rất quan trọng với tiêu chí “VHNT có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của nhà trường”.

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV, NV, cha mẹ HS về tầm quan trọng của văn hoá nhà trường

T

T Nội dung

Mức độ

Đ T B Rất quan

trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng SL % SL % SL % SL %

1

VHNT thể hiện ở mọi cấp độ hoạt động từ cảnh quan trong nhà trường, cách bố trí lớp học. tác phong, ngôn ngữ của CBQL, GV, NV; ..

đến thái độ quan tâm đối với nội dung chương trình và PPGD; định hướng nhân cách của HS

88 48.9 46 25.5 21 11.7 25 13.9 3.1

2

VHNT có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của nhà trường

78 43.3 75 41.7 15 8.3 12 6.7 3.2

3

VHNT tốt sẽ có tác động tích cực, ngƣợc lại sẽ cản trở sự phát triển nhà trường.

73 40.5 85 47.2 19 10, 6 3 1.7 3.3 Bên cạnh đó có 19/180 chiếm 10,6% CBQL, GV, NV và cha mẹ HS nhận xét ít quan trọng đối với tiêu chí “VHNT tốt sẽ có tác động tích cực, ngƣợc lại sẽ cản trở sự phát triển của nhà trường”. Điều này chứng tỏ rằng, nhận thức của một bộ phận CBQL, GV, NV và cha mẹ HS về VHNT còn chủ quan, mơ hồ, chƣa quan tâm, không có những hiểu biết khoa học về VHNT của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Đây là một trong những vấn đề cơ bản cần đƣợc quan tâm trong thời gian tới.

2.3.2. Thực trạng về mục tiêu xây dựng văn hoá nhà trường ở các trường THCs huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

Kết quả xử lý số liệu thu đƣợc ở Bảng 2.6 cho thấy có 14/180 chiếm 7,8%

CBQL, GV, NV, cha mẹ HS cho rằng “Hệ thống giỏ trị cốt lừi và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải đƣợc thể hiện thành hành vi có văn hoá thông qua các thành tố: CBQL - GV- HS”; Có 96/180 chiếm 53,3% CBQL, GV, NV, cha mẹ HS đánh giá ở mức độ trung bình, nhƣ vậy “VHNT cần những hệ thống giá trị, chuẩn mực, truyền thống của nhà trường, các mối quan hệ giữa các thành viên trong trường”

đánh giá ở mức độ tốt.

Bảng 2.6. Kết quả thực hiện mục tiêu xây dựng văn hoá nhà trường

TT Nội dung

Mức độ

ĐTB Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

1

Cỏc giỏ trị cốt lừi và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải đƣợc thể hiện thành hành vi có văn hoá thông qua các thành tố:

Nhà trường - GV - HS

14 7,8 65 36,1 91 50,6 10 5,6 2,5

2

Hệ thống giá trị, chuẩn mực, truyền thống của nhà trường, các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường

12 6,7 43 23,9 96 53,3 29 16,1 2,2

Tuy nhiên, còn có 10/180 chiếm 5,6% CBQL, GV, NV, cha mẹ HS nhận xét ở cấp độ yếu. Với con số này, chứng tỏ CBQL, GV, NV, cha mẹ HS chƣa hiểu hết cỏc giỏ trị cốt lừi và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đũi hỏi phải đƣợc thể hiện thành hành vi có văn hoá thông qua các thành tố: CBQL- vai trò dẫn dắt, chỉ đường, GV - vai trò phối hợp, xây dựng quản lí toàn diện về gìn giữ và phát triển VHNT, HS - vai trò hình thành các hành vi, chuẩn mực, giá trị tốt đẹp.

Nhƣ vậy, cần xây dựng các biện pháp tác động phù hợp giúp cho các thành viờn trong nhà trường hiểu rừ hơn về mục tiờu hoạt động xõy dựng văn hoỏ nhà

trường ở các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai.

2.3.3. Thực trạng về nội dung xây dựng văn hoá nhà trường ở các trường THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở huyện iapa, tỉnh gia lai (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)