Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ
3.3. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
3.3.4.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp
Qua kết quả khảo nghiệm (Bảng 3.1.) của đội ngũ CBQL, GV, NV ở các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai cho thấy hầu hết CBQL, GV, NV đánh giá các biện pháp đề xuất đều ở mức độ cấp thiết và rất cấp thiết của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT.
ĐTB cộng về tính cần thiết của các biện pháp đạt 3,7 ở mức độ “rất cấp thiết”. Trong đó biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV, HS và cha mẹ HS về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT” đƣợc xếp bậc 1, ĐTB 3,9 cao nhất trong các biện pháp.
Biện pháp 2 “ Đổi mới lập kế hoạch xây dựng VHNT ở trường THCS” và 4
“Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng VHNT ở trường THCS”” xếp bậc 2 có ĐTB 3,8 là “rất cấp thiết”. Biện pháp 3,5,6 “ Tăng cường công tác tổ chức, xây dựng VHNT ở trường THCS”, “ Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả xây dựng VHNT ở trường THCS”, “Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho xây dựng VHNT ở trường THCS” được xếp bậc 3 có ĐTB 3,7 “rất cấp thiết”.
Qua khảo sát 6 nội dung đề ra hỏi về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT, không nội dung nào bị đánh giá ở mức độ 1 “không cấp thiết”;
Biện pháp 6 “Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho xây dựng VHNT ở trường THCS” có 2% cho là “ít cấp thiết”, điều đó không đáng kể. Qua phân tích ta thấy, các biện pháp đề xuất về quản lý xây dựng VHNT ở trường THCS được đánh giá cao, phù hợp với nhận thức của CBQL, GV, NV và thực tiễn của nhà trường.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT
TT
Tên biện pháp
Mức độ cấp thiết
ĐTB Rất cấp
thiết
Cấp thiết Ít cấp thiết
Không cấp thiết SL % SL % SL % SL %
1
- Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV, HS và cha mẹ HS về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT
85 85,0 15 15,0 0 0 0 0 3,9
2 - Đổi mới lập kế hoạch xây dựng
VHNT ở trường THCS. 79 79,0 21 21,0 0 0 0 0 3,8 3 - Tăng cường công tác tổ chức, xây
dựng VHNT ở trường THCS. 73 73,0 27 27,0 0 0 0 0 3,7
4
- Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng VHNT ở trường THCS
82 82,0 18 18,0 0 0 0 0 3,8
5 - Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết
quả xây dựng VHNT ở trường THCS. 69 69,0 31 31,0 0 0 0 0 3,7
6
- Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, CSVC – kỹ thuật cho xây dựng VHNT ở trường THCS.
76 76,0 22 22,0 2 2,0 0 0 3,7 3.3.4.2. Mức độ khả thi của các biện pháp
Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT của đội ngũ CBQL, GV, NV ở các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai (Bảng 3.2.) cho thấy hầu hết CBQL, GV, NV đánh giá các biện pháp đề xuất đều ở mức độ khả thi và rất khả thi.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT
TT Tên biện pháp
Mức độ khả thi
ĐTB Rất khả
thi Khả thi ít khả thi
Không khả thi SL % SL % SL % SL %
1
- Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV, HS và cha mẹ HS về tầm
quan trọng của việc xây dựng VHNT 80 80,0 20 20,0 0 0 0 0 3,8 2 - Đổi mới lập kế hoạch xây dựng
VHNT ở trường THCS. 66 66,0 34 34,0 0 0 0 0 3,7 3
- Tăng cường công tác tổ chức, xây
dựng VHNT ở trường THCS. 53 53,0 47 47,0 0 0 0 0 3,5
4
- Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng VHNT ở trường THCS
62 62,0 38 38,0 0 0 0 0 3,6
5
- Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả xây dựng VHNT ở trường THCS.
54 54,0 46 46,0 0 0 0 0 3,5
6
- Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, CSVC – kỹ thuật cho xây dựng VHNT ở trường THCS.
65 65,0 35 35,0 0 0 0 0 3,7 ĐTB cộng về tính rất khả thi của các biện pháp củng đạt 3,5 ở mức độ 4 “rất khả thi”. Trong đó biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV, HS và cha mẹ HS về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT” đƣợc xếp bậc 1 có MTB đạt 3,8 “rất khả thi”. Biện pháp 2“ Đổi mới lập kế hoạch cho công tác xây dựng VHNT ở trường THCS” và 6 “ Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, CSVC – kỹ thuật cho xây dựng VHNT ở trường THCS” được xếp bậc 2 có MTB đạt 3,7 “rất khả thi”. Biện pháp 4 “Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng VHNT ở trường THCS” được xếp bậc 3 có MTB đạt 3,6 “rất khả thi”. Biện pháp 3 “ Tăng cường công tác tổ chức, xây dựng VHNT ở trường THCS” và 5 “Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả xây dựng VHNT ở trường THCS” được xếp bậc 4 có MTB đạt 3,5 “rất khả thi”.
Nhƣ vậy trong 6 nội dung đề ra hỏi về tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT, không nội dung nào bị đánh giá ở mức độ 1 “không khả thi” và mức độ 2 “ít khả thi”. Các biện pháp đề xuất của luận văn về quản lý xây dựng VHNT đƣợc đánh giá cao, phù hợp với nhận thức của CBQL, GV, NV và thực tiễn của các trường THCS. Ngoài ra hiệu trưởng phải quán triệt cho CBQL, GV, NV và HS có niềm tin, thái độ đúng đắn vào đường lối đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước; xây dựng niềm tin đúng đắn về triết lý giáo dục chung và riêng của trường mình. Đây là những cơ sở quan trọng, cấp thiết để vận dụng và triển khai thành công xây dựng VHNT và quản lý xây dựng VHNT ở các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai.
Với kết quả khảo nghiệm mức độ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất, chúng tôi khẳng định rằng quản lý xây dựng VHNT là rất cần thiết, đồng thời khi thực hiện phải có sự đồng thuận chung tay của các thành viên trong nhà trường, các thành viên phải có sự phối hợp với nhau nhịp nhàng để thực hiện linh hoạt các biện pháp đề ra, sự phối hợp tích cực trong công việc sẽ tạo động lực thúc đẩy CBQL, GV, NV trong nhà trường làm việc hiệu quả hơn, cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển của nhà trường.
Tiểu kết Chương 3
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, trong đú nờu rừ mục tiờu, nội dung và cỏch thức thực hiện của từng biện phỏp.
Các biện pháp quản lý xây dựng VHNT đƣợc đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại đã hướng đến sự phù hợp với thực tiễn, đặc điểm của nhà trường và địa phương.
Qua kết quả khảo nghiệm, đồng thời, chúng tôi đã áp dụng một số biện pháp trong các biện pháp nêu trên vào công tác quản lý xây dựng VHNT tại đơn vị công tác ( trường THCS Dân tộc nội trú huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) cho phép chúng tôi
bước đầu khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đưa ra. Vì vậy, có thể vận dụng các biện pháp trên nhằm quản lý hiệu quả công tác xây dựng VHNT tại các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của các nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ