Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ
2.6. Đánh giá tổng quát thực trạng quản lý xây dựng VHNT ở các trường THCS,
2.6.1. Kết quả đạt được
Xây dựng VHNT là thực hiện một quá trình nhằm mục đích xây dựng, phát triển trường học thành môi trường văn hóa - giáo dục lành mạnh, an toàn, các thành viên trong nhà trường có hành vi văn hóa chuẩn mực và ngày càng ổn định theo chiều hướng phát triển bền vững ở trường THCS, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
Trong nhận thức của CBQL, GV, NV và cha mẹ HS về vai trò của xây dựng VHNT đã tạo ra các mối quan hệ hài hòa, tốt đẹp trong tập thể hội đồng sƣ phạm;
sự thân thiện giữa GV với GV, giữa GV với HS, giữa HS với HS; đồng thời tạo ra một môi trường làm việc tin tưởng, vui vẻ, thoải mái.
VHNT có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của mỗi nhà trường.
VHNT làm cho cỏc thành viờn trong nhà trường thấy rừ mục tiờu, định hướng, bản chất công việc mình làm để xây dựng uy tín nhà trường.
VHNT đã giúp cho người dạy, người học luôn luôn nỗ lực, phấn đấu và mỗi người đều có cảm giác an toàn, tự hào vì được là thành viên của nhà trường.
Các nhà trường đã thành lập BCĐ xây dựng VHNT. BCĐ do Hiệu trưởng làm trưởng ban; Phó hiệu trưởng và Chủ tịch Công đoàn là phó trưởng ban và các tổ trưởng chuyên môn, GV, NV, ban đại diện cha mẹ HS làm thành viên.
Các trường THCS luôn chú trọng việc xây dựng bầu không khí dân chủ, cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; mọi người đều được tôn trọng và có cơ hội thể hiện, phát triển các năng lực của mình. Phát động phong trào nêu gương người tốt việc tốt trong xây dựng VHNT, tạo sự đồng thuận cao để loại bỏ những chuẩn mực không phù hợp với môi trường sư phạm, những biểu hiện phi văn hoá, bạo lực học đường và xem đó là những yếu tố động lực để phát triển VHNT.
2.6.2. Tồn tại, hạn chế cần khắc phục
Công tác quản lý xây dựng VHNT ở các trường THCS, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai còn những tồn tại, hạn chế sau:
- CBQL thực hiện công tác quản lý xây dựng VHNT chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, thiếu cơ sở khoa học, dẫn đến khi thực hiện còn lúng túng, dàn trải. Các
điều kiện về CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức.
- Công tác kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng chưa chặt chẽ, không thường xuyên. Việc động viên, kích thích hoạt động xây dựng VHNT của lãnh đạo nhà trường chƣa kịp thời. Chƣa thực hiện sơ kết, tổng kết hàng năm và theo từng giai đoạn.
- Một số CBQL, GV, NV chưa tìm hiểu kĩ về mục tiêu, nội dung và phương thức xây dựng VHNT và các nội dung cơ bản của xây dựng VHNT từ góc độ quản lý.
- Cơ quan cấp trên chƣa quan tâm đúng mức, chƣa có kế hoạch chỉ đạo các trường trong công tác xây dựng và phát triển VHNT trong tình hình mới.
- Công tác phối hợp giữa CBQL, GV, NV trong Hội đồng sƣ phạm chƣa nhịp nhàng, chưa xây dựng được bầu không khí làm việc vui tươi, thoải mái, biết chia sẻ và cảm thông lẫn nhau. Dẫn đến nội dung xây dựng VHNT vẫn chƣa đƣợc đánh giá cao.
- Nội dung và các phương thức giáo dục của GV đối với HS còn mang tính hình thức, chƣa tác động đến HS và thay đổi cách nghĩ cũng nhƣ hành động của HS khi ở trường cũng như về nhà, từ đó cha mẹ HS đánh giá hiệu quả không cao.
2.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế
Công tác xây dựng VHNT ở một số trường THCS chưa được lãnh đạo nhà trường lập kế hoạch, chương trình cụ thể, mà chủ yếu thực hiện lồng ghép; các tổ chức đoàn thể trong nhà trường thực hiện hiệu quả chưa cao, thiếu đồng bộ, các nguồn lực phục vụ cho công tác xây dựng VHNT (đặc biệt là tài chính, khen thưởng,…) chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế của nhà trường dẫn đến thực trạng xây dựng VHNT ở các trường THCS, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai hiệu quả không cao.
Một bộ phận CBQL, GV, NV, cha mẹ HS nhà trường chưa quan tâm đến xây dựng VHNT.
Lãnh đạo một số trường chưa có sự quan tâm đúng mức về xây dựng, quản lý xây dựng VHNT, chủ yếu quản lý, coi trọng công tác chuyên môn.
Các cấp lãnh đạo, quản lý chưa có chủ trương, cơ chế, chính sách cho công tác xây dựng VHNT ở các trường THCS trên địa bàn huyện; cơ chế về chế độ chính sách đối với CBQL, GV và NV chưa thật tương xứng với chức năng, nhiệm vụ của
nhà trường; việc xây dựng VHNT chủ yếu theo kinh nghiệm là chính.
Về phía phòng GD&ĐT huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai chƣa có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác xây dựng VHNT đối với các nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng, dẫn đến các trường trên địa bàn huyện chưa thật sự chủ động, tích cực trong công tác xây dựng VHNT và quản lý xây dựng VHNT.
Tiểu kết Chương 2
Qua kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng VHNT và quản lý xây dựng VHNT ở các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, có thể nhận định rằng xây dựng VHNT được hầu hết CBQL, GV, NV và cha mẹ HS các trường đánh giá có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc thực hiện mục tiêu GD và nâng cao chất lượng GD của nhà trường. VHNT là yếu tố chiều sâu của thương hiệu nhà trường (cựng với chất lượng là yếu tố cốt lừi). Trong quản lý xõy dựng VHNT chủ thể quản lý cần thực hiện tốt các chức năng quản lý, phát huy sức mạnh nội lực của nhà trường và ngoại lực từ bên ngoài thì sẽ đạt được các mục tiêu trong quản trị nhà trường trong đó có mục tiêu xây dựng VHNT.
Tuy nhiên, công tác xây dựng VHNT chƣa đƣợc CBQL, GV, NV và cha mẹ HS quan tâm đúng mức, sự phối họp giữa Nhà trường - gia đình - xã hội chưa hiệu quả. Vấn này thể hiện rừ trong mức độ khảo sỏt sự cần thiết của xõy dựng VHNT và quản lý xây dựng VHNT. Một số CBQL, GV, NV và cha mẹ HS nhận thức về VHNT và công tác quản lý xây dựng VHNT còn mơ hồ, lúng túng, chƣa có định hướng rừ ràng về mục tiờu, nội dung, cỏch thức thực hiện cụng việc. Cụng tỏc quản lý xây dựng VHNT ở các trường chưa được chú trọng, chưa được đầu tư đúng mức;
sự phối hợp giữa các lực lượng GD trong và ngoài trường chưa cao; vai trò của hiệu trưởng CBQL, GV, NV và các đoàn thể chưa được phát huy tích cực trong việc xây dựng và quản lý xây dựng VHNT.
Kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng những điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong xây dựng và quản lý xây dựng VHNT có được ở Chương 2 là cơ sở để luận văn đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai trong thời gian tới./.
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN Lí XÂY DỰNG VĂN HểA NHÀ TRƯỜNG
TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN IA PA, TỈNH GIA LAI
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp