Đổi mới lập kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở huyện iapa, tỉnh gia lai (Trang 85 - 88)

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ

3.2. Các biện pháp quản lý xây dựng văn hoá nhà trường tại các trường trung học cơ

3.2.2. Đổi mới lập kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường THCS

Làm rừ mục đớch, nội dung, giải phỏp, cỏc nguồn lực cũng nhƣ bỏo cỏo kết quả xây dựng VHNT trong từng giai đoạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Khảo sát, đánh giá các giá trị văn hóa đang tồn tại trong nhà trường: đâu là giỏ trị tớch cực, tiờu cực; xỏc định rừ cỏc giỏ trị văn húa mà đa số CBQL, GV, NV và HS mong muốn nhất; xác định tầm nhìn, sứ mạng của nhà trường.

Lập kế hoạch xõy dựng VHNT, trong đú nờu rừ cỏc giỏ trị văn húa cần vun trồng, phát triển, các giá trị văn hóa cần ngăn ngừa, loại bỏ, những công việc và biện pháp cần thực hiện.

3.2.2. 2. Nội dung biện pháp

Hiệu trưởng tổ chức khảo sát đánh giá các giá trị văn hóa đang tồn tại trong nhà trường và các giá trị văn hóa mà đội ngũ CB, GV, NV và HS của trường mong đợi; xỏc định rừ những giỏ trị đặc trưng, cốt lừi nhất mà nhà trường cần phải tập trung vun trồng, phát triển (giá trị tích cực); khắc phục, loại bỏ những biểu hiện tiêu cực trong VHNT (giá trị tiêu cực).

Hiệu trưởng thành lập Tổ khảo sát trong đó Hiệu trưởng là Tổ trưởng, các thành viên gồm phó hiệu trưởng, Tổng phụ trách đội, đại diện cấp ủy chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, các tổ trưởng chuyên môn và các thành viên khác tùy theo tình hình thực tế của nhà trường.

Tổ chức khảo sát bằng phiếu câu hỏi cho CBQL, GV, NV và HS nhà trường;

tổng hợp kết quả khảo sát; tham khảo ý kiến của các thành viên Tổ khảo sát; xác định các giá trị văn hóa đang tồn tại trong nhà trường và các giá trị văn hóa đa số CBQL, GV, NV và HS mong muốn.

Trên cơ sở kết quả khảo sát, đánh giá, Hiệu trưởng tổ chức thảo luận để xác định những công việc cần làm, biện pháp, lộ trình, thời gian, kế hoạch cụ thể mà nhà trường cần thực hiện. Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng tầm nhìn, sứ mạng của nhà trường. Hiệu trưởng đề xuất ý tưởng về tương lai của nhà trường có thể đạt được, thể hiện mong muốn của nhà trường và cộng đồng; khẳng định mục đích, lý do tồn tại của nhà trường, các lĩnh vực phục vụ ưu tiên và cách thức phục vụ của nhà trường sẽ thực hiện để thỏa mãn nhu cầu giáo dục HS.

Hiệu trưởng chủ trì soạn thảo kế hoạch xây dựng và phát triển VHNT; tổ chức thảo luận lấy ý kiến về dự thảo kế hoạch, trong đó tập trung vào những giá trị văn hóa hiện tại và giá trị văn hóa mong đợi; lôi cuốn mọi người tham gia vào kế hoạch xây dựng VHNT.

Trên cơ sở tiếp thu các ý kiến góp ý của CBQL, GV, NV, Hiệu trưởng hoàn chỉnh bản kế hoạch; chuẩn bị các điều kiện để tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch. Hiệu trưởng chỉ đạo các cá nhân, bộ phận trong nhà trường thực hiện theo kế hoạch xây dựng VHNT đã đề ra.

Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch xây

dựng VHNT của tổ chức, cá nhân trong nhà trường. Đánh giá đầy đủ, chính xác việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên trong nhà trường, các khối lớp HS trong quá trình xây dựng VHNT hàng năm. Kịp thời phát hiện những mặt tốt để động viên, những mặt còn lệch lạc để uốn nắn, sửa chữa.

Giúp cho người Hiệu trưởng, GV, NV và HS có niềm tin, thái độ đúng đắn vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; xây dựng niềm tin và thái độ đúng đắn về triết lý giáo dục chung và riêng cho trường mình.

Xây dựng thái độ, niềm tin của các thành viên trong nhà trường tạo động lực phấn đấu, đồng thời cũng là cơ sở cho việc đánh giá chất lƣợng giáo dục VHNT. Duy trì có nề nếp việc sơ tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm.

3.2.2. 3. Cách thức thực hiện biện pháp

Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tầm nhìn chiến lược và định hướng dài hạn về VHNT của nhà trường:

Hiệu trưởng xác định các quan điểm, đường lối của Đảng, các vấn đề lý luận liên quan để làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng xây dựng VHNT.

Hiệu trưởng xây dựng các chuẩn mực văn hóa giao tiếp ứng xử trong các mối quan hệ giữa các thành viên trong và ngoài nhà trường.

Hiệu trưởng xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường với các đoàn thể nhƣ Công đoàn, Chi đoàn, Chi hội khuyến học,...Tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhà trường và giữa các thành viên trong trường với bên ngoài.

Hiệu trưởng xây dựng các chuẩn mực văn hóa chung và riêng cho nhà trường theo đúng nguyên tắc kế thừa và phát triển các hệ giá trị văn hoá tốt đẹp.

Hiệu trưởng lập kế hoạch xây dựng VHNT theo từng học kỳ, năm học phải có tính khả thi và hiệu quả cao, xây dựng kế hoạch theo quy trình gồm các bước:

Hiệu trưởng phân tích thực trạng, thời cơ, đánh giá tình hình VHNT, nội dung này tổ chức các hội nghị xin ý kiến đóng góp các chuyên gia, giáo viên trong trường để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức phải đối mặt.

Hiệu trưởng đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu trong việc xây dựng VHNT, cần thực hiện đúng quy trình để đánh giá tính khả thi và bền vững của các chỉ tiêu. Nội dung này cần thông qua thảo luận, lấy ý kiến chuyên gia.

Hiệu trưởng xác định các nguồn lực về con người, cơ sở vật chất, tài chính, các biện pháp để đảm bảo thực hiện có hiệu quả.

Hiệu trưởng xỏc định chỉ số theo dừi và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch.

Hiệu trưởng trình bày dự thảo kế hoạch, lấy ý kiến đóng góp của tập thể sư phạm nhà trường, từ đó điều chỉnh và hoàn thiện bản kế hoạch.

Hiệu trưởng trình Hội đồng trường phê duyệt kế hoạch xây dựng VHNT và tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch.

3.2.3. Tăng cường công tác tổ chức xây dựng VHNT ở trường THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở huyện iapa, tỉnh gia lai (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)