Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ
2.4 Đối với các trường THCS tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
- Có sự quan tâm đúng mức đến việc nâng cao nhận thức cho CB, GV, NV và HS về nhiệm vụ xây dựng văn hóa trong nhà trường.
- Lập ra Ban chỉ đạo xây dựng VHNT trong đó Hiệu trưởng làm trưởng ban để lãnh đạo, nhằm xác định mục tiêu, nội dung, kế hoạch xây dựng VHNT theo từng năm và từng giai đoạn.
- Xây dựng quy chế làm việc và hệ thống các quy định phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân trong nhà trường trong công tác xây dựng VHNT.
- Hàng năm có kế hoạch tổ chức hội thảo về công tác xây dựng VHNT để nâng cao nhận thức, sự hiểu biết và kỹ năng cho CBQL, GV, NV.
- Lãnh đạo nhà trường, đặc biệt là Hiệu trưởng tích cực tham mưu và tranh thủ sự lãnh đạo của cấp trên, huy động các nguồn lực để đầu tƣ cho sự phát triển của nhà trường, trong đó có sự đầu tư cho xây dựng VHNT.
- Quán triệt nâng cao nhận thức xây dựng VHNT cho đội ngũ CBQL, GV, NV và cha mẹ HS. Xây dựng và hoàn thiện các quy định về mục tiêu, nội dung, kế hoạch xây dựng VHNT.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ, quy chế thi đua khen thưởng để tạo động lực cho CBQL, GV, NV tích cực tham gia xây dựng VHNT. Phát động phong trào
nêu gương người tốt, việc tốt tạo ảnh hưởng lớn đối với các hành vi ứng xử văn hóa, lối sống.
- Tăng cường kinh phí, đầu tư CSVC - kỹ thuật cho công tác xây dựng VHNT. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, quan tâm tạo động lực để hỗ trợ cho CBQL, GV, NV phát huy hết khả năng của mình và đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm đối với các trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm các quy chế, nội quy, quy định của đơn vị và các quy định về xây dựng VHNT.
- Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội, chính quyền địa phương và phụ huynh HS trong công tác xây dựng VHNT.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng môi trường Văn hóa - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, HN.
2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đức Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB Chính trị quốc gia, HN.
3. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, HN.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tƣ số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/04/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.
5. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 102/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ ban hành “Chương trình hành động của Chính phủ” thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”.
6. Chính phủ (2018), Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án xây dựng Văn hóa ứng xử trong các trường học giai đoạn 2018-2025”, HN.
7. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, Viện Văn hóa và Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin.
8. Nguyễn Văn Dũng, Phan Đình Quyền, Lê Việt Hƣng (2010), Văn hóa tổ chức và lãnh đạo, NXB Giao thông vận tải.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng 8 khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia - sự thật, HN.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 2015 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030”, HN.
11. Hoàng Quốc Đạt (2018), Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Học viện khoa học xã hội.
12. Ngô Trường Đức (2009), Văn hóa quản lí trong việc xây dựng Văn hóa học đường, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 46, tháng 7/2009.
13. Phạm Minh Hạc (2009), Giáo dục giá trị - xây dựng văn hóa học đường, Kỷ yếu Hội thảo “Văn hóa học đường”, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, HN.
14. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ(1987), trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu trong quản lý” (1987)
15. Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Xuân Thanh (2017), Giáo trình Văn hóa tổ chức vận dụng vào phân tích văn hóa nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm HN.
16. Phạm Quang Huân (2013), Văn hóa nhà trường, Viện Nghiên cứu Sƣ phạm, Đại học sƣ phạm, HN.
17. Nguyễn Khắc Hùng (2011), Văn hóa và văn hóa học đường, NXB Thanh Niên.
18. Lê Quang Hƣng (9/2007), Khoa học Việt Nam – ĐHSP Hà Nội, Những cơ sở của việc xây dựng văn hóa học đường trong bối cảnh đất nước hội nhập, đổi mới hiện nay, Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường – Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, Hà Nội.
19. Luận văn thạc sỹ của Hồ Văn Hƣng “Quản lý định hình và phát triển văn hoá nhà trường trong các trường Trung học cơ sở khu vực xã đảo thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”
20. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, HN.
21. Trường ĐHSP Hà Nội (9/2007) – Viện Nghiên cứu sư phạm, Hội thảo khoa học:
Xây dựng văn hóa học đường – Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), Văn hóa giao tiếp trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
23. Lê Thị Ngoãn (2009), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Trường Đại học Thái Nguyên.
24. Pam Robbins Harvey B. Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
26. Trần Ngọc Thêm, Phạm Hồng Quang (2003), Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
27. Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh (2013), Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường, Tài liệu bồi dưỡng CBQL trường phổ thông.
28. Lê Khánh Tuấn (2018), Xây dựng văn hoá nhà trường nhìn từ các yếu tố của tổ chức, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam số 14 tháng 12/2018, Hà Nội.
29. Từ điển tiếng Việt (1992), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
30. Viện Ngôn ngữ học. Từ điển tiếng Việt (2004). Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học.
31. Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
32. Edgar Schein, 2004. Organisation Culture and Leaderships. Jossey Bass, pp. 373-374.