Các chỉ tiêu, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở huyện iapa, tỉnh gia lai (Trang 68)

biện pháp xây dựng VHNT 46 46,0 27 27,0 21 21,0 6 6,0 3,1 4 Xây dựng các chuẩn mực

văn hóa chung và riêng 45 45,0 46 46,0 5 5,0 4 4,0 3,3 5 Xây dựng mối quan hệ hợp

tác 22 22,0 30 30,0 42 42,0 6 6,0 2,7

6 Đẩy mạnh hoạt động giáo

dục VHNT cho HS 43 43,0 28 28,0 19 19,0 10 10,0 3,0 7 Xây dựng VHNT cần

hƣớng vào ngƣời học 39 39,0 37 37,0 17 17,0 7 7,0 3,1 Xây dựng VHNT thành công, đòi hỏi ngƣời hiệu trƣởng phải xác định tầm

nhìn chiến lƣợc và định hƣớng dài hạn. Từ đó chỉ đạo, tổ chức vận động các thành viên trong nhà trƣờng thực hiện một cách tự nguyện, từng bƣớc tạo lập niềm tin, các giá trị văn hóa một cách tự giác, trên cơ sở đó hình thành thái độ, hành vi ứng xử tốt trong mọi hoạt động của nhà trƣờng. Đồng thời, phải biết sử dụng tốt các mối quan hệ, đánh giá đúng các tác động, ảnh hƣởng từ bên trong, bên ngoài để có cơ chế kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch một cách kịp thời, đúng đắn.

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.13 cho thấy tiêu chí về “các chỉ tiêu, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng VHNT” đƣợc quan tâm nhiều nhất. Điều này chứng tỏ bất kì kế hoạch nào đều phải có các chỉ tiêu cụ thể, phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên. “Tầm nhìn chiến lƣợc, định hƣớng dài hạn và cụ thể hoá thành kế hoạch các giai đoạn khác nhau” và “Đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHNT cho HS” đƣợc đánh giá khá tốt (có ĐTB 3,0 đến 3,2; trên 70 % ý kiến đánh giá tốt và khá). Theo sau là “Các chỉ tiêu, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng VHNT, hoạt động giáo dục VHNT cho HS ”, và “Xây dựng VHNT cần hƣớng vào ngƣời học” đều đạt mức khá (ĐTB 3,1 và cũng trên 70% đánh giá tốt và khá). Tiêu chí “Xây dựng mối quan hệ hợp tác” không đƣợc đánh giá cao, có 6/100 chiếm 6,0% CBQL, GV, NV đánh giá mức độ yếu (ĐTB 2,7). Điều này thể hiện các tiêu chí đề ra đều đạt mức khá, trong khi đó, tiêu chí “xây dựng mối quan hệ hợp tác” còn yếu. Do đó, Nhà trƣờng cần chú trọng xây dựng mối quan hệ hợp tác của trƣờng mình.

* Đánh giá về kết quả xây dựng kế hoạch ở một số nội dung chủ yếu

Qua kết quả khảo sát Bảng 2.14, nội dung đƣợc đánh giá cao nhất là việc “Đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHNT cho HS” (ĐTB 3,3 và 84,0% ý kiến đánh giá tốt và khá), điều đó cho thấy rằng trong nhà trƣờng hiện nay việc xây dựng kế hoạch đã chú trọng đến việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHNT cho HS là phù hợp và có hiệu quả. Các nội dung “Xây dựng VHNT hƣớng vào ngƣời học” trong nhà trƣờng, “Xây dựng các chuẩn mực văn hóa giao tiếp” đều đạt mức khá (ĐTB từ 3,1 đến 3,2 và có trên 70% ý kiến đánh giá ở mức tốt và khá).

Một số nội dung kế hoạch đƣợc đánh giá chƣa tốt, nhƣ “Xây dựng các chuẩn mực văn hóa chung và riêng” (ĐTB 2,7; 45,0% đánh giá trung bình và yếu).

Bảng 2.14. Đánh giá kết quả xây dựng kế hoạch VHNT ở một số nội dung chủ yếu T T Nội dung Mức độ ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Mục tiêu chung của xây dựng VHNT ở trƣờng THCS là từng nhà trƣờng cần phải xác định để xây dựng các giá trị cho riêng trƣờng mình

42 42,0 31 31,0 20 20,0 7 7,0 3,1

2 Các chỉ tiêu, nhiệm vụ,

biện pháp xây dựng VHNT 38 38,0 36 36,0 21 21,0 5 5,0 3,1 3 Xây dựng các chuẩn mực

văn hóa giao tiếp 42 42,0 31 31,0 27 27,0 4 4,0 3,2 4 Xây dựng mối quan hệ hợp

tác 42 42,0 33 33,0 25 25,0 2 2,0 3,2

5 Xây dựng các chuẩn mực văn hóa chung và riêng 30 văn hóa chung và riêng 30

30, 0 25 25,0 33 33, 0 12 12 ,0 2,7 6 Đẩy mạnh hoạt động giáo dục

VHNT cho HS 46 46,0 38 38,0 14 14,0 2 2,0 3,3 7 Xây dựng VHNT hƣớng

vào ngƣời học 39 39,0 35 35,0 23 23,0 3 3,0 3,1 Kết quả khảo sát cho thấy, ngoài việc chú trọng xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng VHNT, xây dựng các chuẩn mực, các mối quan hệ hợp tác, hiệu trƣởng các trƣờng THCS ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai cần quan tâm tăng cƣờng các biện pháp “Xây dựng các chuẩn mực văn hóa chung và riêng” để tạo lập các giá trị riêng làm điểm nhấn cho thƣơng hiệu của trƣờng, cụ thể hoá các chuẩn mực giao tiếp và đặc biệt là tăng cƣờng giáo dục VHNT cho HS. Có nhƣ vậy, hoạt động xây dựng VHNT mới đảm bảo tính đầy đủ, toàn diện, hiệu quả, từ đó duy trì và phát triển bền vững hơn.

2.4.3. Thực trạng về tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường

Bảng 2.15. Đánh giá về kết quả tổ chức đội ngũ tham gia xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS T T Nội dung Mức độ đạt đƣợc ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Thành lập BCĐ xây dựng VHNT của trƣờng THCS do Hiệu trƣởng làm trƣởng ban; Phó hiệu trƣởng và chủ tịch CĐ là phó trƣởng ban và các tổ trƣởng huyên môn, trƣởng ban đại diện cha mẹ HS là ủy viên

47 47,0 43 43,0 8 8,0 2 2,0 3,4

2

Hiệu trƣởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đôn đốc thƣờng xuyên.

46 46,0 34 34,0 18 18,

0 2 2,0 3,2

3

Phân cấp quản lý: Sắp xếp, bố trí nhân lực, phân công trách nhiệm quản lí; huy động CSVC, tài chính phục vụ thực hiện kế hoạch. 33 33,0 27 27,0 30 30, 0 10 10, 0 2,8

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.15 cho thấy việc “Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng VHNT” là rất cấp thiết. Thành phần Ban chỉ đạo có: Hiệu trƣởng làm trƣởng ban; phó hiệu trƣởng và Chủ tịch Công đoàn là phó trƣởng ban và các tổ trƣởng chuyên môn, trƣởng ban đại diện cha mẹ HS là ủy viên và Hiệu trƣởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc thƣờng xuyên là thực sự cần thiết (ĐTB 3,2 đến 3,4; từ 80% trở lên ý kiến cho rằng đạt mức tốt và khá). Kết quả này cho thấy, việc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng VHNT và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên là rất quan trọng, đƣợc các trƣờng THCS triển khai đúng hƣớng, hiệu quả.

Tuy nhiên, việc “Phân quyền quản lý: sắp xếp, bố trí nhân lực, phân công trách nhiệm quản lí, huy động CSVC, tài chính phục vụ thực hiện kế hoạch” bị đánh

giá thấp (ĐTB 2,8; có 40% đánh giá chỉ đạt ở mức trung bình và yếu). Kết quả này cho thấy CBQL, GV, NV chƣa xác định rõ quyền, trách nhiệm giải quyết vấn đề trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS; có lẽ đây cũng là tồn tại thƣờng thấy trong hoạt động của các trƣờng nói chung và ở các trƣờng THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai nói riêng. Đây cũng chính là điểm cần lƣu ý để khắc phục trong tổ chức.

2.4.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện xây dựng văn hoá nhà trường tại các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.16 cho thấy các tiêu chí đều đƣợc CBQL, GV, NV đánh giá ở mức khá trở lên. Việc “Hiệu trƣởng trực tiếp tham gia các hoạt động xây dựng VHNT để kiểm tra, thúc đẩy và động viên, khích lệ những ngƣời/tổ chức thực hiện” đƣợc đánh giá cao nhất (ĐTB 3,0; có 68,0% đánh giá ở mức tốt và khá); hoạt động triển khai việc “Hiệu trƣởng ban hành các quy định, quyết định, văn bản quản lý để đôn đốc mọi thành viên/đoàn thể trong trƣờng thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công” đạt ở mức khá (ĐTB 2,8 và trong đó có 39,0% ý kiến cho rằng chỉ đạt ở mức trung bình và yếu), cho thấy việc ban hành các quy định, quyết định để đôn đốc mọi thành viên trong trƣờng thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công vẫn còn nhiều bất cập.

Nội dung “Tập huấn, hƣớng dẫn triển khai nhiệm vụ trong kế hoạch xây dựng VHNT tới CBQL, GV, NV” cũng đƣợc đánh giá khá (ĐTB 2,6; 52,0% đánh giá đạt mức trung bình và yếu). Điều này thể hiện công tác hƣớng dẫn triển khai thực hiện nhiệm vụ kế hoạch xây dựng VHNT tới GV, NV và cha mẹ HS ở các trƣờng THCS tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Trong khi đó, chỉ đạo thực hiện là chức năng quan trọng giúp thúc đẩy sự triển khai đồng bộ, đạt chất lƣợng và tiến độ theo sự phân công, đã xác định trong kế hoạch xây dựng VHNT.

Bảng 2.16. Đánh giá kết quả chỉ đạo thực hiện xây dựng văn hoá nhà trƣờng của hiệu trƣởng các trƣờng THCS TT Nội dung Mức độ ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Tập huấn, hƣớng dẫn triển khai nhiệm vụ trong kế hoạch xây dựng VHNT tới CBQL, GV, NV và cha mẹ HS

22 22,0 26 26,0 43 43,0 9 9,0 2,6

2

Hiệu trƣởng ban hành các quy định, quyết định, văn bản pháp lý để đôn đốc mọi thành viên/tổ chức trong trƣờng thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công

28 28,0 33 33,0 30 30,0 9 9,0 2,8

3

Hiệu trƣởng trực tiếp tham gia các hoạt động xây dựng VHNT để kiểm tra, thúc đẩy và động viên, khích lệ những ngƣời/tổ chức thực hiện

36 36,0 32 32,0 25 25,0 7 7,0 3,0

2.4.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát xây dựng văn hoá nhà trường tại các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

Bảng 2.17. Đánh giá về việc kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trƣờng TT Nội dung Mức độ ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1

Hiệu trƣởng tổ chức xây dựng các tiêu chí để làm thƣớc đo cho việc kiểm tra, đánh giá.

33 33,0 27 27,0 29 29,0 11 11,0 2,8

2 Hiệu trƣởng phân công, phân cấp việc

kiểm tra đánh giá cụ thể, đầy đủ. 43 43,0 24 24,0 23 23,0 10 10,0 3,0

3

Xây dựng kênh thông tin chỉ đạo từ trên xuống, báo cáo từ dƣới lên; quy định rõ thời gian báo cáo và trách nhiệm báo cáo

TT Nội dung Mức độ ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 4

Trong mỗi kỳ kế hoạch (tháng, học kỳ hay năm học) tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết để đánh giá toàn diện kết quả xây dựng VHNT

42 42,0 31 31,0 21 21,0 6 6,0 3,1

5

Kiểm tra, giám sát, đánh giá phải đƣợc thực hiện theo một định hƣớng thông suốt, dài hạn.

43 43,0 33 33,0 20 20,0 4 4,0 3,2

6

Kiểm tra phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục mới có thể hình thành đƣợc các yếu tố của VHNT và duy trì, phát triển một cách bền vững

57 57,0 25 25,0 15 15,0 3 3,0 3,4

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.17 cho thấy Tiêu chí “Kiểm tra phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục mới có thể hình thành đƣợc các yếu tố của VHNT và duy trì, phát triển một cách bền vững” đƣợc chú trọng, có đến 57/100 chiếm 57% CBQL, GV, NV có ý kiến đồng tình, chiếm mức trung bình cao nhất 3,4 xếp loại tốt.

Các tiêu chí “Hiệu trƣởng tổ chức xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí để làm thƣớc đo cho việc kiểm tra, đánh giá”, “Xây dựng kênh thông tin chỉ đạo từ trên xuống, báo cáo từ dƣới lên; quy định rõ thời gian báo cáo và trách nhiệm báo cáo” đƣợc đánh giá thấp (ĐTB 2,8 và 2,9; có trên 30,0% khách thể đánh giá trung bình và yếu). Riêng tiêu chí “Hiệu trƣởng phân công, phân cấp việc kiểm tra đánh giá cụ thể, đầy đủ”; “Trong mỗi kỳ kế hoạch tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết để đánh giá toàn diện kết quả xây dựng VHNT của nhà trƣờng” đƣợc đánh giá cao hơn (ĐTB 3,0 đến 3,1); nhƣng vẫn có 10,0% CBQL, GV, NV ở các trƣờng còn nhận định việc chỉ đạo thực hiện xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS chƣa chặt chẽ, việc kiểm tra, giám sát, đánh giá cũng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

2.4.6. Thực trạng các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất cho xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai dựng văn hóa nhà trường tại các trường THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.18 cho thấy tất cả các tiêu chí đƣợc CBQL, GV, NV ở các trƣờng THCS đánh giá không cao chỉ đạt ĐTB từ 2,7 đến 3,3 xếp loại khá

(trong khi vẫn còn trên 31,0% số khách thể đánh giá ở mức yếu).

Riêng tiêu chí “Đảm bảo đội ngũ CBQL, GV, NV cho quản lý xây dựng VHNT đầy đủ về số lƣợng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lƣợng” chỉ đạt ĐTB là 3,1; còn tiêu chí “Đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động: Căn cứ nguồn ngân sách đƣợc cấp hàng năm, cân đối các khoản chi, dành một phần ngân sách chi cho việc sửa chữa CSVC, kinh phí cho việc tổ chức xây dựng VHNT” chỉ đạt ĐTB 2,7.

Bảng 2.18. Đánh giá mức độ đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất cho xây dựng VHNT T T Nội dung Mức độ ĐTB Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Đảm bảo đội ngũ CBQL, GV, NV cho quản lý xây dựng VHNT đầy đủ về số lƣợng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lƣợng

37 37,0 37 37,0 22 22,0 4 4,0 3,1

2

Đảm bảo đủ cơ sở vật chất – kỹ thuật: Đây là điều kiện rất quan trọng cho nhà trƣờng hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện không thể thiếu khi tổ chức các hoạt động xây dựng VHNT

29 29,0 32 32,0 28 28,0 11 11,0 2,8

3

Đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động: Căn cứ nguồn ngân sách đƣợc cấp hàng năm, cân đối các khoản chi, dành một phần ngân sách chi cho việc sửa chữa CSVC, kinh phí cho việc tổ chức xây dựng VHNT

28 28,0 31 31,0 27 27,0 14 14,0 2,7

4

Đảm bảo đội ngũ CBQL, GV, NV cho quản lý xây dựng VHNT đầy đủ về số lƣợng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lƣợng

Tiêu chí “Đảm bảo đủ cơ sở vật chất – kỹ thuật: đây là điều kiện rất quan trọng cho nhà trƣờng hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện không thể thiếu khi tổ chức các hoạt động xây dựng VHNT” đƣợc đánh giá thấp nhất chỉ đạt ĐTB 2,8. Điều này cho thấy sự tƣơng quan trong việc đánh giá các điều kiện hỗ trợ xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS huyện Ia Pa hiện tại còn rất thấp. Trong khi đây là một trong những tiêu chí quan trọng góp phần thành công trong công tác quản lý xây dựng VHNT. Nhƣ vậy, công tác quản lý đảm bảo các điều kiện trong thời gian tới cần tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất phù hợp với mô hình VHNT trong giai đoạn hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa.

2.5. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trƣờng tại các trƣờng THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai nhà trƣờng tại các trƣờng THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

2.5.1. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan

Bảng 2.19. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan đến quản lí xây VHNT ở các trƣờng THCS T T Nội dung Mức độ ĐTB Ảnh hƣởng rất mạnh Ảnh hƣởng mạnh Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng SL % SL % SL % SL % 1 Cơ chế chính sách, sự chỉ đạo

của cơ quan quản lý các cấp 35 35,0 35 35,0 26 26,0 4 4,0 3,0 2 Môi trƣờng văn hóa của địa

phƣơng 28 28,0 32 32,0 28 28,0 12 12,0 2,8 3

Tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật cho xây dựng văn hóa nhà trƣờng

31 31,0 29 29,0 30 30,0 10 10,0 2,8

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.19, cho thấy sự đánh giá của CBQL, GV, NV về sự ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan không cao lắm, các tiêu chí đạt ĐTB từ 2,8 đến 3,0. Yếu tố “Cơ chế chính sách, sự chỉ đạo của cơ quan quản lý các cấp” đƣợc đánh giá ảnh hƣởng mạnh (ĐTB 3,0; 70,0% ý kiến cho rằng ảnh hƣởng rất mạnh và ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường trung học cơ sở huyện iapa, tỉnh gia lai (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)