5 văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà nội, NXB Chính trị quốc gia, 2001, tr 101.
5.1.2. Đào tạo, bồi d−ỡng công chức
Những cố gắng liên tục về đào tạo và bồi d−ỡng cơng chức, chính quy và khơng chính quy, mở tr−ờng, lớp tập trung và giúp đỡ từng ng−ời công chức tự học, đào tạo trong n−ớc và cử ng−ời đi học ở n−ớc ngoài, đ−ơng nhiên phải mang lại những kết quả, tính ra rõ rệt thì bằng số l−ợng cơng chức đã đ−ợc học, cịn về chất l−ợng thì có vấn đề nh− sau:
- Cũng nh− đối với toàn bộ nền giáo dục n−ớc nhà, chủ tr−ơng đổi mới nội dung, ch−ơng trình và ph−ơng pháp đào tạo, bồi d−ỡng công chức đ−ợc đề ra đã khá nhiều năm, song sự đổi mới ấy khó v−ợt qua và đi tr−ớc đ−ợc những thành tựu của cải cách hành chính, mặt khác cũng khó tránh khỏi những yếu kém của cải cách hành chính.
Đến nay, cần có một sự đánh giá thực trạng đào tạo, bồi d−ỡng công chức một cách thẳng thắn, nhìn thẳng vào sự thật, thấy rõ sự thật và nói hết sự thật.
Đề ra nhiệm vụ phải tiếp tục đổi mới nội dung, ch−ơng trình và ph−ơng pháp đào tạo, bồi d−ỡng cơng chức, nh− trong ch−ơng trình tổng thể cải cách hành chính đến năm 2010, là rất cần thiết, rất đúng đắn, vì thực sự ch−a đổi mới đ−ợc bao nhiêu. Nh−ng phải có cách làm bảo đảm thực sự có đổi mới. - Chủ tr−ơng hiện nay là việc đào tạo, bồi d−ỡng cơng chức tập trung vào cơng chức hành chính và cán bộ chính quyền cơ sở. H−ớng tập trung vào cán bộ chính quyền cơ sở là đúng và rõ, song "cơng chức hành chính" thì là một khái niệm q rộng đến mơ hồ. Trong cơng chức hành chính, có cán sự, chun viên, chun viên chính, chun viên cao cấp và chuyên gia cao cấp. Tập trung vào"cơng chức hành chính" là tập trung vào lớp cơng chức nào? Có ý kiến nên tập trung đào tạo, bồi d−ỡng chun viên chính; lại có ý kiến khác, rất có lý, cho rằng nên tập trung đào tạo, bồi d−ỡng số chuyên viên cao cấp và chuyên gia hoạch định chính sách.
- Hiện nay, muốn thi hoặc muốn đ−ợc đề bạt, chuyển ngạch cơng chức hành chính đều phải có văn bằng, chứng chỉ đã học xong (và ít ra đạt yêu cầu) các cấp học cần thiết về chính trị và hành chính. Sự bắt buộc ấy thúc đẩy công chức đến các tr−ờng, các lớp. Sự bắt buộc ấy cũng làm nảy sinh tiêu cực đủ loại, chẳng khác bao nhiêu những chuyện tiêu cực trong giáo dục phổ thơng, đại học và sau đại học. Tình trạng này không thể để tiếp tục kéo dài.Thi tuyển nghiêm túc cán bộ, công chức theo các yêu cầu cụ thể của các chức vụ, vị trí hành chính là một giải pháp nên đ−ợc áp dụng phổ biến.
- Số công chức trẻ d−ới 45 tuổi là cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ về khoa học hành chính, đ−ợc đào tạo trong n−ớc và ngoài n−ớc, hiện ch−a nhiều. Trong khi đó, số cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ về các ngành khoa học khác, đặc biệt là về tài chính, ngân hàng, th−ơng mại, quản trị kinh doanh, đào tạo trong n−ớc và ngồi n−ớc, đơng hơn hẳn so với tr−ớc.
Vấn đề là khả năng của cả 2 lớp công chức trẻ trên đây đạt đến đâu trong việc v−ơn lên t− duy độc lập, không quá lệ thuộc vào sách vở nhà tr−ờng, sớm thâm nhập và hiểu biết thực tế đất n−ớc để làm việc có hiệu quả. Vấn đề quan trọng không kém là: làm thế nào tạo ra đ−ợc sự hiểu biết lẫn nhau, thông cảm và hài hoà với nhau, bổ sung và hồn chỉnh cho nhau giữa hai lớp cơng chức trẻ có học ấy với thế hệ cha, anh hiện đang cịn làm việc, nói chung, ở cấp cao hơn, nh−ng lại khơng đ−ợc học tập chính quy hoặc đã học tập ở một thời khác, theo nội dung khác?
Giải quyết 2 vấn đề vừa nêu không chỉ tác động đến việc đào tạo, bồi d−ỡng công chức, mà tác động đến cả cuộc cải cách hành chính, và rộng hơn thế nữa.