4 Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khố VII, tr,56,58.
3.1. Cải cách hệ thống thể chế
Trong công cuộc cải cách hành chính của chúng ta, hệ thống thể chế bao gồm:
+ Các thể chế nhà n−ớc về kinh tế; + Các thể chế nhà n−ớc về xã hội;
+ Các thể chế nhà n−ớc về bản thân nền hành chính.
(Theo nghĩa rộng, hệ thống thể chế của một quốc gia còn bao quát hơn nhiều, trong các thể chế nhà n−ớc cịn có thể chế văn hoá, an ninh, quốc phịng, đối ngoại..., và ngồi các thể chế nhà n−ớc cịn có thể chế xã hội, phi chính phủ. Thuật ngữ "thể chế" đ−ợc hiểu là các chính sách, chế độ, thủ tục... h−ớng dẫn, chỉ đạo các hoạt động của nền hành chính, d−ới hình thức luật, sắc lệnh, nghị định, nghị quyết, chỉ thị, thông t−...)
Nội dung thể chế nhà n−ớc về kinh tế và xã hội đã đ−ợc trình bày trong các ch−ơng tr−ớc, có phân tích mặt đ−ợc, mặt ch−a đ−ợc, và đề ra kiến nghị về giải pháp cho thời gian tới.
Phần thể chế nhà n−ớc về bản thân nền hành chính sẽ đ−ợc trình bày trong mục tiếp theo về tổ chức bộ máy hành chính.
ở đây chỉ chọn lựa và nhấn mạnh mấy điểm cần đổi mới về ph−ơng pháp xây dựng và thực hiện thể chế:
1. Cần có một ch−ơng trình hợp lý, thoả đáng về nghiên cứu, soạn thảo, ban hành và thực hiện hệ thống thể chế, với một tầm nhìn đủ xa để đạt đ−ợc điều đã ghi trong nghị quyết Đại hội IX của Đảng năm 2001: "Trong 5 năm tới hình thành t−ơng đối đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hôị chủ nghĩa"5
Muốn nh− vậy, phải xác định và theo đúng tiêu chí để sắp xếp trình tự soạn thảo, bàn định và ban hành thể chế.
Tiêu chí đó là: nhu cầu của nhân dân, của đất n−ớc, của nền kinh tế, của việc thực hiện các cam kết quốc tế, cũng tức là tính chất bức xúc và quan trọng nhiều ít của mỗi thể chế.