6 Về các loại thị tr−ờng, xin xem ch−ơng 2 của cuốn sách này.
3.3. Định h−ớng phát huy nội lực và chủ động hội nhập kinh tế phục vụ CNH, HĐH
CNH, HĐH
Chủ động hội nhập kinh tế, khai thác các nguồn lực từ hội nhập kinh tế đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng, nâng cao chất l−ợng và hiệu quả của sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế là nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đối với n−ớc ta trong công cuộc CNH, HĐH. Trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, nền kinh tế cần khoảng 60 tỷ USD, trong đó 40 tỷ USD đ−ợc huy động từ nguồn vốn trong n−ớc và 20 tỷ USD từ nguồn vốn n−ớc ngoài. Kết quả phát huy nội lực và khai thác các nguồn lực từ bên ngoài thời gian qua cho thấy, chúng ta có thể đạt đ−ợc những mục tiêu của mình nếu sử dụng các cơng cụ chính sách một cách đúng đắn.
Để thu hút đ−ợc nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu về đầu t− cho nền kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần thiết lập những chính sách mang tính đột phá, hồn thiện mơi tr−ờng kinh doanh thơng thống hấp dẫn, khuyến khích, tạo thuận lợi cho ng−ời dân và doanh nghiệp trong n−ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngồi chủ động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, giảm chi phí đầu t−; thực hiện các giải pháp hạn chế rủi ro. Mặt khác, cần sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu t−, đặc biệt là phát huy vai trò hạt
nhân của nguồn vốn đầu t− từ ngân sách để thu hút vốn đầu t− từ các nguồn vốn khác.
Thực tế thực hiện chính sách phát triển ở n−ớc ta kể từ khi đổi mới đến nay đã khẳng định, khơng phải chính sách −u đãi, bao cấp và bảo hộ, mà chính là việc “cởi trói”, trao quyền cho ng−ời dân, phù hợp với yêu cầu của nhân dân là động lực phát triển, có tác dụng huy động nguồn lực, sáng kiến, trí tuệ của nhân dân phục vụ phát triển. Quá trình hình thành đồng bộ các yếu tố thị tr−ờng, nhất là thị tr−ờng tài chính, tiền tệ, thị tr−ờng bất động sản, mở rộng quy mơ “thị tr−ờng hố” nền kinh tế nh− xây dựng kết cấu hạ tầng, cung cấp thông tin, hỗ trợ phát triển và nâng cao năng lực của các tác nhân thị tr−ờng phải đ−ợc tiến hành nhằm xây dựng nền tảng cho CNH, HĐH.
Để phát huy nội lực, các nguồn vốn đầu t− phát triển kinh tế - xã hội sẽ h−ớng vào các mục tiêu sau đây: đầu t− chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng phát huy tối đa lợi thế của từng vùng; đầu t− chiều sâu, HĐH các ngành công nghiệp, tr−ớc hết là các ngành có lợi thế cạnh tranh; đầu t− phát triển kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin b−u điện, điện lực, thuỷ lợi, cấp thoát n−ớc,..v.v.), chú trọng khu vực nông thôn; đầu t− phát triển nguồn nhân lực (giáo dục và đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ, văn hoá xã hội); tập trung đầu t− xố đói giảm nghèo, bảo vệ mơi tr−ờng sinh thái, phát triển bền vững. Cũng cần có thêm kinh phí cho nhập khẩu để hỗ trợ đầu t− và tăng tổng sản phẩm xã hội. Việc thực hiện ch−ơng trình cải cách doanh nghiệp nhà n−ớc trong thời gian tới, một mặt góp phần cải tiến hiệu quả vốn đầu t− và tín dụng của nhà n−ớc, nh−ng mặt khác sẽ dẫn tới một số chi phí nhất định liên quan đến giải quyết nợ các doanh nghiệp nhà n−ớc và giải quyết chế độ cho biên chế dôi d−.
Đối với nguồn lực từ ngân sách, cần sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách Nhà n−ớc để tăng thu ngân sách thông qua các biện pháp mở rộng diện thu thuế, củng cố công tác quản lý thuế, tăng c−ờng hiệu quả của các doanh nghiệp nhà n−ớc. Có thể tăng thu ngân sách bằng phát hành trái phiếu chính phủ hoặc trái phiếu cơng trình. Xem xét giảm bớt chi ngân sách trong những lĩnh vực mà khu vực t− nhân có thể đảm bảo cung cấp dịch vụ và ng−ời sử dụng có thể đóng góp ở chừng mực nhất định. Về nguyên tắc, Nhà n−ớc chỉ nên can thiệp khi thị tr−ờng thất bại và phân phối lại để đạt tới công bằng xã hội bao gồm
cải tạo sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận với các hàng hoá và dịch vụ cơ bản (nh− ch−ơng trình xố đói giảm nghèo).
Vốn đầu t− của các doanh nghiệp nhà n−ớc bao gồm nguồn khấu hao để lại, khoản trích lợi nhuận sau thuế dành cho đầu t− phát triển và các khoản huy động khác của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền chủ động huy động và sử dụng nguồn này đúng yêu cầu riêng theo h−ớng đầu t− chiều sâu, đổi mới công nghệ, xây dựng mới để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
Khu vực t− nhân và dân c− đ−ợc khuyến khích đầu t− vào tất cả các ngành và các lĩnh vực mà pháp luật không cấm đầu t−. Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố cần nhanh chóng hình thành các văn bản h−ớng dẫn các lĩnh vực −u tiên thu hút đầu t− và các chính sách −u đãi kèm theo. Tiếp tục phát huy tính tích cực của Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc, tiếp tục ban hành đủ các văn bản h−ớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp. Rà soát các văn bản pháp luật liên quan đến thực thi Luật Doanh nghiệp, sửa đổi, bổ sung các quy định không phù hợp, cản trở hoạt động kinh doanh và tạo bất bình đẳng trong kinh doanh. Tiếp tục thực hiện đơn giản hoá thủ tục gia nhập thị tr−ờng nhằm giảm thiểu chi phí kinh doanh và tăng cơ hội tiến tới phồn vinh của ng−ời dân. Đồng thời với việc thực hiện mạnh mẽ và rộng khắp phong trào khởi nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập. Tiến tới xây dựng một luật áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Về thu hút nguồn lực từ bên ngoài, Việt Nam hiện nay đ−ợc cộng đồng quốc tế coi là một trong những quốc gia có nền chính trị xã hội ổn định, là một địa chỉ đầu t− kinh doanh an toàn hơn nhiều quốc gia khác. Tuy nhiên, để thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài cao hơn, cần phải cải thiện môi tr−ờng đầu t− bằng cách tiếp tục hồn thiện chính sách theo h−ớng thiết lập mặt bằng pháp lý giữa đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài, bãi bỏ các quy định chồng chéo mâu thuẫn, các giấy phép không cần thiết đang cản trở hoạt động đầu t− n−ớc ngồi, chấn chỉnh những sai sót liên quan đến chủ tr−ơng, chính sách, quy hoạch về đầu t− n−ớc ngoài, cải tiến đơn giản hố thủ tục hành chính theo h−ớng một cửa, một đầu mối, mở rộng diện đăng ký cấp phép đầu t−, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đang triển khai hoạt động kinh doanh. Tăng c−ờng công tác vận động thu hút đầu t− n−ớc ngồi, trong đó chú trọng xúc tiến đầu t− theo các ch−ơng trình, dự án, đối tác cụ thể, h−ớng mạnh vào các
đối tác có tiềm lực về tài chính, cơng nghệ nh− Nhật Bản, Tây bắc Âu, Mỹ, các n−ớc công nghiệp mới. Kịp thời ban hành danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu t− n−ớc ngoài làm cơ sở cho việc vận động, xúc tiến đầu t−.
Nguồn vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài sẽ đ−ợc h−ớng vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, sản xuất hàng xuất khẩu, sản phẩm cơng nghệ cao; khuyến khích đầu t− chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến nông sản, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm, các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức có ý nghĩa bổ sung, khơi dậy các nguồn lực trong n−ớc cho đầu t− phát triển và xố đói giảm nghèo. Để sử dụng có hiệu quả vốn ODA, cần cùng với các nhà tài trợ xem xét thay đổi, hài hoà thủ tục ODA, đồng thời thực hiện các biện pháp nâng cao chất l−ợng vốn ODA. Để thu hút các nguồn vốn n−ớc ngoài khác bên cạnh luồng vốn đầu t− trực tiếp và vốn ODA, chúng ta cũng nên xem xét khả năng từng b−ớc tự do hoá tài khoản vốn cùng với trình độ phát triển và độ ổn định của nền kinh tế.
Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cần đ−ợc đẩy mạnh, có xem xét đến việc bảo hộ hợp lý các doanh nghiệp trong n−ớc. Điểm quan trọng trong việc bảo hộ hợp lý các doanh nghiệp trong n−ớc là tạo môi tr−ờng bình đẳng để các doanh nghiệp trong n−ớc có thể cạnh tranh, tạo ra sức ép nâng cao khả năng cạnh tranh ngay cả khi sức ép cạnh tranh từ bên ngồi bị hạn chế. Bảo hộ có thể đ−ợc tiến hành bằng nhiều biện pháp, chẳng hạn nh− các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật, nh−ng không mâu thuẫn với những cam kết quốc tế đã ký kết. Để thúc đẩy hội nhập, cần đẩy mạnh hoạt động đàm phán gia nhập WTO, đẩy mạnh thực hiện hiệp định th−ơng mại Việt nam - Hoa kỳ và Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Bên cạnh đó, cần thúc đẩy các hiệp định về khu vực đầu t− ASEAN, khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản,...
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phân hố giàu nghèo và bất bình đẳng về thu nhập. Một số vùng sâu, vùng xa và các nhóm dân c− nghèo th−ờng khơng có đủ điều kiện và năng lực nắm bắt cơ hội và lợi ích của q trình hội nhập. Đầu t− để cải thiện điều kiện kết cấu hạ tầng và các dịch vụ cơ bản về giáo dục, y tế,... có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra cơ hội
bình đẳng về việc làm và thu nhập cho mọi vùng, mọi nhóm dân c− trong cả n−ớc. Hội nhập kinh tế quốc tế phải đi đôi với phát triển bền vững, tăng tr−ởng kinh tế, xố đói giảm nghèo và bảo vệ mơi tr−ờng.
4. Kết luận
Trên Nghị quyết của Đảng, t− duy về CNH, HĐH đã từng b−ớc đ−ợc hình thành và hồn thiện; có thể chậm sáng tỏ rõ ràng, nh−ng ngay từ đầu đã có cố gắng tìm đ−ờng riêng của Việt Nam, cho phù hợp với thực tế của đất n−ớc; không mù quáng rập khuôn, giáo điều theo n−ớc ngồi, khơng sai lầm thơ kệch. Tuy nhiên, trong thực tế hành động, đã phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng và kéo dài, đã đ−ợc vạch ra ngay từ thập kỷ 60 của thế kỷ tr−ớc, rồi tiếp tục bị phê phán sau đó, đặc biệt là tại Đại hội VI.
Bài học kinh nghiệm của 43 năm qua, đặc biệt là từ khi đất n−ớc thống nhất đến nay cho thấy, không thể CNH, HĐH thành công mà không phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, khơng đổi mới, trong đó có đổi mới t− duy về CNH, HĐH, và mở cửa, hội nhập với thế giới, khu vực.
Muốn CNH, HĐH thành công, chúng ta phải biết xuất phát từ thực tế n−ớc ta là n−ớc nơng nghiệp để kiên trì với đ−ờng lối CNH, HĐH trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; chú trọng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn. Giống nh− nhiều n−ớc tiến hành CNH, HDH khác, nông dân n−ớc ta chịu nhiều thua thiệt do giá cánh kéo, giá nguyên liệu, nông sản quá thấp so với giá hàng cơng nghiệp, và đặc biệt là do chính sách về đất đai, tr−ớc hết là chính sách đền bù khi thu hồi đất để phát triển các khu, cụm, dự án công nghiệp, các khu đô thị. Do vậy phải sớm nghiên cứu xử lý vấn đề này.
Tr−ớc xu thế toàn cầu hố và sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, cần phải chủ động mở cửa hội nhập mạnh mẽ hơn nữa tạo cơ sở cho việc thực hiện thành công chiến l−ợc CNH, HĐH rút gọn.
Biết phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho CNH, HĐH bao gồm nguồn nhân lực, nguồn vốn và nguồn khoa học công nghệ, luôn là yếu tố quyết định thành bại của việc xây dựng và triển khai thực hiện chiến l−ợc CNH, HĐH đất n−ớc. Do vậy, phải phát huy mạnh mẽ hơn, sử dụng có hiệu qủa hơn cả nội lực lẫn ngoại lực, kết hợp tốt hơn ngoại lực với nội lực và ng−ợc lại.
Đến nay, chúng ta đã xây dựng đ−ợc cơ sở nền tảng cho việc đẩy mạnh CNH, HĐH. Nền kinh tế đang tăng tr−ởng với tốc độ cao, quan hệ th−ơng mại và đầu t− đ−ợc mở rộng, đã xây dựng đ−ợc một số ngành kinh tế có quy mơ lớn, phát triển đ−ợc một số ngành cơng nghệ cao. Tuy nhiên, cũng cịn những vấn
đề lớn cần giải quyết trong quá trình phấn đấu đạt mục tiêu về CNH, HĐH. Vấn đề lớn nhất là các ngành công nghiệp của n−ớc ta cịn kém tính cạnh tranh. Hơn thế nữa, chúng ta ch−a xây dựng đ−ợc các ngành công nghiệp chủ đạo, có khả năng đóng vai trị “đầu máy tăng tr−ởng” về trung hạn và dài hạn. Thực tế phát triển của các n−ớc công nghiệp mới và các n−ớc tạo nên sự thần kỳ Đông á đều khẳng định tầm quan trọng mang tính quyết định của các ngành cơng nghiệp mũi nhọn trong quá trình bứt phá từ một n−ớc nông nghiệp lạc hậu đi lên thành một n−ớc cơng nghiệp trong thời gian tính bằng thập kỷ. Bối cảnh quốc tế của quá trình CNH, HĐH của n−ớc ta mang lại rất nhiều thuận lợi. Việc mở cửa về th−ơng mại và đầu t− tạo cơ hội tiếp cận đến các công nghệ tiên tiến một cách nhanh chóng và với chi phí thấp hơn các n−ớc đi tr−ớc. Đồng thời, bối cảnh này cũng cung cấp cho chúng ta các nguồn lực cần thiết để có thể tận dụng đ−ợc các công nghệ tiến tiến của thế giới. Chúng ta khơng cịn chịu giới hạn về nguồn lực và tài nguyên thiên nhiên do yếu tố quốc gia quyết định, mà có thể tiếp cận đến các nguồn vốn và nguyên vật liệu của thế giới.
Trong thời gian tới, để đạt các mục tiêu CNH, HĐH, cần tiếp tục quán triệt quan điểm đã đ−ợc Đại hội Đảng lần thứ IX nêu ra: “nội lực là quyết định,
ngoại lực là quan trọng, gắn kết với nhau thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất n−ớc”. Thực tế đổi mới của n−ớc ta là thực tế khai thác và phát huy
nội lực. Các nguồn nội lực cần đ−ợc tiếp tục phát huy thông qua các chính sách mang tính “cởi trói” tiếp tục nhằm khơng chỉ khai thơng các luồng vốn đầu t−, mà cịn khai thác và phát triển trí tuệ, sáng kiến kinh doanh của nhân dân. Tr−ớc mắt, cần phát huy những tác động tích cực của Luật Doanh nghiệp, là đạo luật kinh tế có những tác động nhanh chóng và mạnh mẽ đến tăng tr−ởng kinh tế thời gian qua, thông qua việc ban hành đầy đủ các văn bản h−ớng dẫn, xoá bỏ những quy định và cách thức t− duy đi ng−ợc nguyên tắc của Luật Doanh nghiệp. Khu vực doanh nghiệp nhà n−ớc cần đ−ợc xây dựng trên cơ sở hiệu quả của doanh nghiệp và của nền kinh tế nói chung.
Các nguồn lực từ bên ngoài cần đ−ợc khai thác triệt để và cần đ−ợc định h−ớng vào những ngành có khả năng phát triển. Đẩy mạnh việc chủ động hội nhập kinh tế thông qua thực hiện Khu vực th−ơng mại tự do ASEAN, đàm phán gia nhập WTO, thực hiện Hiệp định th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngồi có vai trị quan trọng trong q trình CNH của
tất cả các n−ớc mới CNH. Đối với Việt nam, nhiệm vụ cấp thiết là phải thu hút đ−ợc khối l−ợng lớn vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đầu t− vào các ngành sử dụng nhiều lao động và định h−ớng xuất khẩu. Ngày nay, các điều kiện ban đầu nh− nguyên vật liệu, l−ơng thấp, hay quy mô thị tr−ờng trong n−ớc, ngày càng giảm đi tầm quan trọng. Môi tr−ờng chính sách ngày càng trở thành một yếu tố quan trọng để có thể thu hút đ−ợc ngày càng nhiều vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài. Thực tế Việt nam cũng đã phản ánh thực tế này.
Nh− vậy, việc thu hút ngoại lực sẽ tiếp tục đ−ợc thực hiện song song với tiến