1.1. Thực trạng phát triển
Thị tr−ờng hàng hoá và dịch vụ đã đ−ợc hình thành sơ khai ngay trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, nhất là thị tr−ờng nông sản, mặc dù trong thời kỳ này chúng ta khơng có khái niệm về thị tr−ờng theo đúng nghĩa của nó và khơng khuyến khích phát triển thị tr−ờng. Thị tr−ờng này hình thành là do nhu cầu cuộc sống xã hội, nhu cầu của nền kinh tế. Sự phát triển của thị tr−ờng hàng hố và dịch vụ có b−ớc đột phá t−ơng đối mạnh kể từ khi Việt Nam áp dụng chế độ khốn trong nơng nghiệp và kế hoạch 3 phần trong xí nghiệp quốc doanh (đầu những năm 80 thế kỷ XX). Thị tr−ờng này có sự thay đổi cơ bản kể từ khi chúng ta xoá bỏ chế độ tem phiếu, thực hiện cơ chế giá thị tr−ờng đối với hầu hết hàng hoá và dịch vụ, từng b−ớc tiền tệ hoá tiền l−ơng, từng b−ớc xoá bỏ bao cấp, xố bỏ việc “ngăn sơng, cấm chợ”, trao quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp... (những năm giữa và cuối thập niên 80 thế kỷ XX). Thị tr−ờng này đặc biệt phát triển mạnh từ khi Việt Nam tuyên bố áp dụng cơ chế thị tr−ờng, đa dạng hoá, đa ph−ơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (từ những năm 90 thế kỷ XX).
Tuy nhiên sự phát triển của thị tr−ờng hàng hố và dịch vụ gặp khơng ít khó khăn. Nếu xét từ góc độ gia nhập thị tr−ờng thì thị tr−ờng hàng hố và dịch vụ gồm 3 loại, đó là: thị tr−ờng t−ơng đối tự do; thị tr−ờng mà việc gia nhập phải có điều kiện; và thị tr−ờng hầu nh− chỉ có doanh nghiệp nhà n−ớc mới đ−ợc tham gia.
Loại thị tr−ờng thứ nhất có xu h−ớng ngày càng phát triển và hoạt động sôi động nhất. Thị tr−ờng này thu hút đ−ợc nhiều nhà đầu t−, trên thị tr−ờng hàng hoá dồi dào và phong phú; sức ép cạnh tranh lớn, do vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr−ờng cao hơn so với doanh nghiệp trên các loại thị tr−ờng khác. Có thể nhận định rằng thị tr−ờng này góp phần tích cực nhất làm thay đổi diện mạo nền kinh tế n−ớc ta thời gian qua.
Loại thị tr−ờng thứ hai chậm phát triển hơn do tr−ớc khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực vẫn cịn khoảng 300 giấy phép, cũng chính vì vậy mà sức ép cạnh tranh trên thị tr−ờng này không lớn nh− trong loại thị tr−ờng thứ nhất. Từ khi thực hiện Luật doanh nghiệp, một số cơ quan nhà n−ớc chậm ban hành các điều kiện kinh doanh cụ thể, một số điều kiện đ−ợc đ−a ra d−ới dạng giấy phép con, công tác hậu kiểm ch−a đ−ợc thực hiện tốt (thậm chí ở khơng ít nơi
ch−a đ−ợc thực hiện). Chính việc này làm cho việc gia nhập thị tr−ờng của doanh nghiệp gặp khó khăn và góp phần tạo ra hiện t−ợng một bộ phận cán bộ nhà n−ớc tham nhũng, sách nhiễu doanh nghiệp.
Trong loại thị tr−ờng thứ ba hầu nh− khơng có sức ép cạnh tranh. Các doanh nghiệp trên thị tr−ờng này, nhìn chung, có năng lực cạnh tranh thấp; một số doanh nghiệp có thể cạnh tranh đ−ợc, nh−ng là do dựa một phần không nhỏ vào vị thế khống chế thị tr−ờng của doanh nghiệp do Nhà n−ớc ban cho.
Việc rút lui khỏi thị tr−ờng của doanh nghiệp cũng không đơn giản. Luật phá sản doanh nghiệp đ−ợc ban hành từ năm 1992, nh−ng chỉ mới đ−ợc áp dụng cho khoảng vài chục doanh nghiệp. Khó khăn trong việc làm thủ tục phá sản đã cản trở việc luân chuyển vốn của các nhà đầu t− từ khu vực thiếu hiệu quả sang khu vực có hiệu quả hơn.
Cơ chế định giá hàng hoá và dịch vụ cũng bị phân hoá theo các loại thị tr−ờng nêu trên. Giá hàng hoá và dịch vụ trên loại thị tr−ờng thứ nhất và một phần trên loại thị tr−ờng thứ hai đ−ợc xác định trên cơ sở quan hệ cung cầu; giá hàng hố và dịch vụ cịn lại (một phần trên loại thị tr−ờng thứ hai và hầu nh− toàn bộ trên loại thị tr−ờng thứ ba) đều do Nhà n−ớc quyết định. Điều đáng nói ở đây là giá do Nhà n−ớc quyết định th−ờng đ−ợc căn cứ vào giá thành cộng thêm một tỷ lệ lợi nhuận nhất định. Cơ chế định giá này hồn tồn khơng phù hợp với cơ chế thị tr−ờng và quy luật giá trị. Trong kinh tế thị tr−ờng, không phải bất cứ doanh nghiệp nào kinh doanh cũng đều có lãi; khơng phải bất cứ hàng hố hay dịch vụ nào khi đ−a ra thị tr−ờng thì giá bán đều phải cao hơn giá thành.
Một số hàng hoá và dịch vụ ở loại thị tr−ờng thứ hai và thứ ba phải nhập khẩu có mức giá lệ thuộc vào mức giá thế giới, song biến động của giá những sản phẩm này ở thị tr−ờng trong n−ớc lại không theo biến động giá thế giới và ln có xu thế kiếm lãi bằng cách gây thiệt hại cho ng−ời tiêu dùng. Điều này thể hiện rõ ở chỗ khi giá thế giới lên thì những doanh nghiệp có loại hàng hố này đề nghị Nhà n−ớc duyệt cho mức giá cao hơn, song khi giá thế giới xuống thấp lại ch−a bao giờ thấy các doanh nghiệp này đề nghị hạ thấp giá (nổi bật nhất là giá xăng dầu trong nhiều năm).
Cũng t−ơng tự nh− vậy, nhiều doanh nghiệp do dự báo biến động giá trên thị tr−ờng thế giới khơng đúng, nên đã tích trữ ngun liệu q nhiều khi giá cao và đề nghị Nhà n−ớc duyệt nâng mức giá sản phẩm; khi giá nguyên liệu xuống thấp, một mặt không điều chỉnh mức giá sản phẩm, mặt khác còn đề nghị Nhà n−ớc hạn chế hoặc tạm thời cấm nhập khẩu để tiêu thụ hết số nguyên liệu đã nhập (thép năm 2003), gây thiệt hại lớn cho ng−ời tiêu dùng mà nhiều nhất là các cơng trình của Nhà n−ớc.
Bên cạnh những hiện t−ợng trên, việc quản lý giá nhiều khi quá chặt chẽ, ch−a phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của n−ớc ta, ví dụ: một số nơi, một số lúc cịn u cầu phải tr−ng biển giá hàng hoá đ−ợc bán trong khi giá cả một số hàng hoá lại biến động th−ờng xuyên (có lẽ quy định này chỉ nên áp dụng đối với một số dịch vụ nhất định).
Xét từ khía cạnh luật pháp thì khung pháp lý điều chỉnh các hành vi trên thị tr−ờng hàng hố và dịch vụ cịn thiếu nhiều, ch−a đáp ứng đ−ợc sự phát triển của thị tr−ờng.
Luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh ch−a đ−ợc ban hành là một sự chậm trễ khơng đáng có. Vấn đề này đã đ−ợc đặt ra ngay từ đầu những năm 90 của thế kỷ tr−ớc, nh−ng đến nay văn bản luật này vẫn chỉ ở dạng bản thảo. Trong kinh tế thị tr−ờng cạnh tranh luôn đi kèm với độc quyền. Trong những lĩnh vực nhạy cảm rất cần có sự can thiệp có hiệu quả và hiệu lực của Nhà n−ớc, do vậy độc quyền nhà n−ớc trong một số tr−ờng hợp là cần thiết. Tuy nhiên nếu để độc quyền nhà n−ớc tồn tại ở quá nhiều lĩnh vực và trở thành độc quyền doanh nghiệp thì xã hội sẽ bị thiệt hại. Đến nay, chúng ta đã có những b−ớc tiến trong hạn chế độc quyền ở một số lĩnh vực, nh−ng một khi ch−a có Luật cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền thì việc hạn chế, tiến tới loại bỏ độc quyền trong kinh doanh rất khó thực hiện có kết quả.
Ngồi ra, khơng ít quy định pháp lý vẫn cịn mang tính phân biệt đối xử đã làm ảnh h−ởng đến sự phát triển lành mạnh của thị tr−ờng. Việc ngăn chặn các hành vi can thiệp bất hợp lý của các cơ quan và công chức nhà n−ớc vào thị tr−ờng hầu nh− ch−a đ−ợc chú ý đến trong các văn bản pháp luật.
Việc quản lý nhà n−ớc đối với thị tr−ờng còn nhiều điểm bất cập. Hiện chỉ có Cục quản lý thị tr−ờng (Bộ Th−ơng mại) là có chức năng quản lý thị tr−ờng hàng hố, dịch vụ, song ph−ơng thức làm việc vẫn gần nh− theo cơ chế cũ, hơn nữa chỉ quản lý một số ít mặt hàng (chủ yếu ở loại thị tr−ờng thứ nhất nêu trên).
Một số Bộ khác (tham gia) quản lý riêng lẻ thị tr−ờng một số hàng hoá, dịch vụ, nh−ng những Bộ này đều có doanh nghiệp tham gia vào thị tr−ờng đó, nên khó tránh khỏi hiện t−ợng phân biệt đối xử, khơng chỉ giữa DNNN với các doanh nghiệp khác, mà còn giữa DNNN do Bộ quản lý với DNNN không do Bộ quản lý.
Quy định pháp lý cịn thiếu và nhiều khi khơng cụ thể, rõ ràng là một nguyên nhân làm nảy sinh tham nhũng, hối lộ. Hiện t−ợng hình sự hố các quan hệ dân sự trên thị tr−ờng, mặc dù đã giảm song vẫn là điều bức xúc đối với nhiều doanh nghiệp. Cũng do pháp luật ch−a đầy đủ và quản lý nhà n−ớc còn yếu nên việc làm hàng giả, hàng nhái và nhất là bn lậu ch−a có chiều h−ớng thun giảm, làm ảnh h−ởng không tốt tới sản xuất trong n−ớc và gây thiệt hại cho ng−ời tiêu dùng.
Thông tin thị tr−ờng, yếu tố quan trọng cho việc phát triển thị tr−ờng theo h−ớng lành mạnh, cịn thiếu, khơng kịp thời, độ tin cậy ch−a cao. Gần đây vai trò của các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng có đ−ợc nâng lên, song vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Điều đó khơng chỉ gây thiệt hại cho ng−ời tiêu dùng mà cịn có thể gây thiệt hại cho cả những nhà sản xuất trong n−ớc (ví dụ tr−ờng hợp giá thuốc tân d−ợc trong n−ớc quá thấp so với sản phẩm nhập khẩu cùng loại). Do vậy nâng cao chất l−ợng và số l−ợng thông tin thị tr−ờng sẽ đem lại hiệu quả cho cả ng−ời tiêu dùng lẫn nhà sản xuất.
Tổ chức ng−ời tiêu dùng ở Việt nam đã thành lập (Hiệp hội ng−ời tiêu dùng), song hoạt động còn quá yếu, ch−a đủ sức để bảo vệ có kết quả ng−ời tiêu dùng.
1.2. Định h−ớng tiếp tục phát triển
Để thị tr−ờng hàng hoá và dịch vụ phát triển nhanh và lành mạnh, việc quan trọng nhất cần làm và có thể làm đ−ợc trong thời gian khơng q dài là hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh thị tr−ờng này. Tr−ớc hết, cần thống nhất khung pháp lý cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Quá trình đổi mới vừa qua đi liền với việc ban hành các Luật về các loại hình doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp nhà n−ớc, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam mà thực chất là Luật về doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngồi, Luật hợp tác xã...). Doanh nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng) đã, đang và sẽ là những nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho nền kinh tế. Nay đã đến lúc cần có một luật chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp để phát huy hơn nữa năng suất, chất l−ợng và hiệu quả của các loại hình doanh nghiệp. Luật này cần đ−ợc nghiên cứu, soạn thảo và ban hành trong một số năm tới, tốt nhất là tr−ớc thời điểm Viêt Nam chính thức trở thành thành viên WTO.
Song song với việc trên, cần khẩn tr−ơng ban hành Luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh. Đây là một trong những Luật cơ bản để xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng nói chung, để phát triển thị tr−ờng hàng hố và dịch vụ nói riêng. Suy cho cùng, sự phát triển kinh tế đ−ợc quyết định bởi tính hiệu quả, mà tính hiệu quả đ−ợc sản sinh bởi cạnh tranh. Đi đôi với việc ban hành luật mới này, cần sửa đổi, bổ sung một số luật hiện có khác nh− Luật phá sản doanh nghiệp (thậm chí phải nghiên cứu xây dựng để ban hành Luật phá sản mới), Bộ luật dân sự, Luật th−ơng mại, Pháp lệnh quảng cáo...
Việc sửa đổi, bổ sung các luật hiện hành và ban hành luật mới đều cần h−ớng tới việc tạo ra môi tr−ờng kinh doanh thơng thống và có tính cạnh tranh cao, xố bỏ sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc gia nhập và rút lui khỏi thị tr−ờng, điều chỉnh các hành vi trên thị tr−ờng theo h−ớng văn minh, hiện đại... là những vấn đề cần đ−ợc quan tâm đặc biệt. Nói cách khác cần tạo các điều kiện thuận lợi cho loại thị tr−ờng thứ nhất nêu trên ngày càng mở rộng và phát triển nhanh chóng; thu hẹp mạnh hai loại thị tr−ờng thứ hai và thứ ba.
Việc tổ chức thực thi các luật đã ban hành không kém phần quan trọng (trong nhiều tr−ờng hợp là quan trọng nhất). Nếu việc thực hiện luật không đ−ợc quan tâm đầy đủ, đúng mức thì luật có hay cũng chỉ mới là văn bản trên giấy. Việc thực hiện có kết quả các luật đã ban hành liên quan đến nhiều vấn đề, ví dụ, cần hiểu chính xác nội dung của luật; cán bộ, cơng chức có liên quan phải có năng lực, phải cơng tâm, phải biết vì lợi ích quốc gia... Trong lĩnh vực này, việc ban hành và tổ chức thực hiện Luật doanh nghiệp là một kinh nghiệm hay rất cần đ−ợc phát huy.
Trong kinh tế thị tr−ờng, tăng cầu trong nền kinh tế là h−ớng đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội nói chung, phát triển thị tr−ờng hàng
hố và dịch vụ nói riêng. Hiện nay sản xuất đã khó, nh−ng bán đ−ợc hàng lại càng khó hơn; nếu cầu khơng tăng thì sản xuất rất khó phát triển. Suy cho cùng, cầu (cả cầu sản xuất và cầu tiêu dùng cá nhân) chỉ có thể tăng đ−ợc khi thu nhập của ng−ời dân gia tăng và văn hoá tiêu dùng đ−ợc xã hội chấp nhận. Hiện tại n−ớc ta vẫn còn là n−ớc nghèo, so với nhiều n−ớc trên thế giới thu nhập của ng−ời dân cịn thấp (nếu khơng muốn nói là q thấp) và văn hố tiết kiệm, cách suy nghĩ “ăn bữa nay phải lo bữa mai” vẫn còn đang thịnh hành trong xã hội, thì việc tăng nhanh cầu là điều khơng dễ dàng. Có thể nói đây là h−ớng phát triển trong thời gian dài. Tuy nhiên trong dăm ba năm tới, cần tiếp tục thực hiện có kết quả các chính sách kích cầu đã ban hành và ban hành thêm những chính sách kích cầu mới. Điều đáng nói là chính sách khơng chỉ nhằm kích cầu sản xuất, mà quan trọng khơng kém (nếu khơng muốn nói là quan trọng hơn) là phải kích cả cầu tiêu dùng. Điều này có nghĩa là khơng chỉ Nhà n−ớc “một mình” lo toan việc kích cầu qua việc tăng chi ngân sách, mà nên có chính sách để tồn dân tham gia việc này.
Tăng c−ờng thâm nhập thị tr−ờng quốc tế và mạnh dạn mở cửa thị tr−ờng trong n−ớc hơn nữa, tạo áp lực nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong n−ớc là một trong những h−ớng quan trọng để thị tr−ờng hàng hoá và dịch vụ phát triển. Trong lĩnh vực này, việc xây dựng hệ thống thông tin dự báo thị tr−ờng; đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao năng lực cho cán bộ th−ơng mại và ngoại giao ở n−ớc ngồi về thu thập và phân tích thơng tin; tổ chức nghiên cứu thị tr−ờng n−ớc ngồi để có căn cứ tổ chức sản xuất trong n−ớc và đẩy mạnh xuất khẩu... là những việc đặc biệt quan trọng.
Kiểm tra chất l−ợng hàng hoá, dịch vụ là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà n−ớc trong việc quản lý thị tr−ờng, nh−ng hiện đ−ợc thực hiện quá yếu. Tới đây nên chia hàng hố và dịch vụ làm 2 nhóm để có biện pháp kiểm tra chất l−ợng phù hợp: nhóm hàng và dịch vụ có ảnh h−ởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân và nhóm hàng và dịch vụ của các doanh nghiệp khống chế thị tr−ờng. Đối với các sản phẩm có ảnh h−ởng trực tiếp đến đời sống của dân, đặc biệt là đến sức khoẻ nh− thực phẩm, thuốc chữa bệnh, n−ớc uống... cần kiểm tra nghiêm ngặt theo những yêu cầu y tế. Đối với các hàng hoá và dịch vụ của các doanh nghiệp khống chế thị tr−ờng (điện, viễn thông, xăng dầu...) thì cần kiểm tra những tính năng kỹ thuật theo cam kết của nhà cung cấp. Ngoài ra, Nhà n−ớc cần hạn chế đến mức tối đa việc quyết định giá cả hàng hoá và dịch vụ; kiên quyết thực hiện ngun tắc vì lợi ích tổng thể của quốc gia, của cả nền kinh tế, khơng vì lợi ích riêng lẻ của doanh nghiệp nào, ngành nào.