Những vấn đề đặt ra cho quá trình CNH, HĐH

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 75 - 81)

2. Thành tựu ban đầu và những vấn đề của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

2.2. Những vấn đề đặt ra cho quá trình CNH, HĐH

Quá trình CNH, HĐH của n−ớc ta hiện nay phải tính đến hai đặc điểm lớn của kinh tế thế giới. Một là: sự bùng nổ của cách mạng khoa học công nghệ và sự xuất hiện của nền kinh tế mới dựa vào tri thức; và hai là: tồn cầu hố về kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực đã phát triển nh− một tất yếu và ngày một sâu sắc hơn.

Ngày nay, các công nghệ mới đ−ợc phát triển nhanh với thời gian đ−ợc rút ngắn hơn; việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất mới th−ờng có chi phí về cả thời gian và tiền bạc ngày càng thấp hơn. Điều này tạo ra cơ hội cho các n−ớc đi sau, trong đó có n−ớc ta, tiếp thu đ−ợc những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại nhất của thế giới để đi nhanh, phát triển rút ngắn. Nh−ng bên cạnh đó, sự bùng nổ của cách mạng khoa học cơng nghệ cũng tạo ra thách thức, nguy cơ cho sự tụt hậu. Khoảng cách với các n−ớc đi tr−ớc sẽ rất nhanh chóng bị kéo dỗng ra nếu chúng ta khơng có b−ớc đi phù hợp tận dụng đ−ợc những thành tựu khoa học hiện đại.

Xu h−ớng tồn cầu hố kinh tế, hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, một mặt tạo cơ hội cho Việt Nam và các n−ớc đi sau có thể tận dụng lợi thế của mình để thu hút vốn, cơng nghệ, nhân lực chất l−ợng cao của các n−ớc đi tr−ớc; nh−ng mặt khác, cũng đặt ra thách thức cạnh tranh gay gắt hơn ở cả thị tr−ờng trong n−ớc lẫn n−ớc ngoài khi mở cửa rộng hơn cho th−ơng mại và đầu t− n−ớc ngoài.

Ngoài hai đặc điểm nêu trên, có một thách thức khác mà Việt Nam phải đối mặt cần đ−ợc phân tích thấu đáo để có thể xây dựng đ−ợc chiến l−ợc phát triển phù hợp. Đó là Việt Nam đẩy mạnh CNH, HĐH trong điều kiện về cơ bản vẫn cịn là một n−ớc nơng nghiệp lạc hậu. Những năm qua, các b−ớc tiến về phát triển cơng nghiệp cịn chậm, sự thành cơng của chính sách phát triển cơng nghiệp của Việt nam còn hạn chế. Đến nay 76% dân số Việt Nam vẫn sống trong nông thôn, là ng−ời nông dân sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, Việt Nam vẫn là một n−ớc đang phát triển ở trình độ thấp. Thực tế cho thấy, sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn; khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng và trong nội vùng đang ngày càng gia tăng. Đây không phải là vấn đề riêng có của q trình CNH, HĐH ở Việt Nam mà là vấn đề có tính phổ biến ở nhiều n−ớc khác. Nếu không biết giải quyết thoả đáng có thể dẫn đến những mâu thuẫn xã hội, làm giảm động lực của quá trình CNH, HĐH. Kinh nghiệm các n−ớc cho thấy, khơng có con đ−ờng nào khác là lấy phát triển để giải quyết; và phải biết tập trung cho vùng, lĩnh vực có điều kiện trở thành động lực phát triển.

Ngồi những thiệt thịi về giá cánh kéo giữa giá hàng công nghiệp và hàng nguyên liệu, nông sản, nông dân Việt Nam trong các vùng đơ thị hố, CNH,

hiện phải đối mặt với “bất công” khi phải giao đất cho các dự án đơ thị hố, dự án khu, cụm công nghiệp với giá đền bù thấp nhiều lần so với đất mà các chủ dự án cho thuê lại hoặc bán bất động sản cùng với quyền sử dụng đất. Cùng với vấn đề chênh lệch về trình độ phát triển và giàu nghèo, thì vấn đề chất l−ợng tăng tr−ởng cũng rất đáng đ−ợc quan tâm. Thực tế những năm qua cho thấy, hiệu quả đầu t− của n−ớc ta hiện đang ở mức thấp kém; chi phí vốn đầu t− cho một đơn vị giá trị sản phẩm mới (ICOR) liên tục tăng trong những năm 1990, mấy năm gần đây có dấu hiệu chững lại nh−ng vẫn ở mức cao. Một số đánh giá bi quan cho rằng, trong vòng 6 năm vừa qua hệ số ICOR của toàn bộ nền kinh tế tăng gần 2 lần (Trần Đình Thiên, 2002). Song ngay cả những đánh giá khác khả quan hơn cũng đều cảnh báo tình trạng chất l−ợng và hiệu quả đầu t− thấp, đầu t− dàn trải, cơ cấu đầu t− bất hợp lý... Điều đáng chú ý là, động thái tăng ICOR gắn với tốc độ tăng ICOR nhanh của khu vực nhà n−ớc và khu vực đầu t− n−ớc ngồi. Trong đó, hệ số ICOR ngày càng tăng lên của khu vực nhà n−ớc không chỉ phản ánh chất l−ợng và hiệu quả đầu t− thấp, mà còn thể hiện năng lực quản lý ở cả cấp vĩ mô lẫn vi mô và năng suất lao động đều thấp bất chấp những nỗ lực cải cách của Chính phủ. Hơn nữa, tính nghiêm trọng của vấn đề cịn ở chỗ, khu vực doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc xác định là khu vực kinh tế có vai trị chủ đạo trong nền kinh tế nói chung và sự nghiệp CNH, HĐH nói riêng. Đối với n−ớc ta, đây là một xu h−ớng đáng báo động bởi n−ớc ta nghèo về vốn, trình độ phát triển ch−a cao, số l−ợng lao động cần giải quyết việc làm luôn ở mức cao. Trong thời gian tr−ớc mắt, để đảm bảo sự thành công của chiến l−ợc CNH, HĐH đ−ợc Đại hội đảng IX đề ra, cần sớm có giải pháp ngăn chặn, giảm thiểu xu h−ớng này.

Ngoài ra, số liệu nêu trong bảng 2 d−ới đây phản ánh theo một cách khác về thực trạng chất l−ợng tăng tr−ởng thấp và nguy cơ phát triển kém bền vững của nền kinh tế. Tăng tr−ởng, phát triển thời gian qua chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu t− và kích cầu trong n−ớc; tăng tr−ởng dựa vào các yếu tố năng suất tổng (TFP) còn rất nhỏ bé; tăng tr−ởng dựa vào xuất khẩu tuy khá cao tr−ớc năm 2000, nh−ng đã chững lại và có dấu hiệu suy giảm trong mấy năm gần đây. (Bảng 2 có giá trị biểu hiện xu h−ớng, các số liệu định l−ợng về đóng góp của TFP vào tăng tr−ởng GDP chỉ có ý nghĩa tham khảo t−ơng đối, bởi ngay những n−ớc có chất l−ợng thống kê cao nh− Mỹ, Đức, Pháp... cũng gặp khó khăn lớn, ch−a tính đ−ợc chuẩn xác mức đóng góp của TFP vào tăng tr−ởng GDP).

Bảng 2. Các nhân tố đóng góp vào tăng tr−ởng GDP của Việt nam (%) Đóng góp vào tăng tr−ởng GDP Thời kỳ Tăng tr−ởng GDP Vốn Lao động TFP 1981- 2000 6,6 13,6 27,4 59,0 1989-96 7,5 18,5 22,2 59,3 1997- 2000 6,4 54,5 16,6 28,9

Nguồn: CIEM, 2002, Explaining Growth in Vietnam

Tuy cơ cấu kinh tế chung của nền kinh tế và của từng ngành, lĩnh vực cũng đã có những chuyển biến tích cực, nh−ng tốc độ tăng thấp của khu vực dịch vụ so với lĩnh vực công nghiệp phản ánh một thực tế là, HĐH còn ở mức thấp và ch−a thực sự gắn kết với CNH. Hơn nữa, công nghiệp trong n−ớc tr−ớc nay chủ yếu vẫn tập trung phát triển các ngành và sản phẩm truyền thống, nặng về xuất khẩu ngun liệu thơ hoặc gia cơng, ít những ngành, những sản phẩm mới, có giá trị gia tăng cao. Xét về ph−ơng diện này, công nghiệp của khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngồi có chất l−ợng phát triển và đóng góp tốt hơn.

Một vấn đề bức xúc khác của nền kinh tế trong thời gian qua là, trong khi mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế đ−ợc xác định và thực sự đã nh− một tất yếu phục vụ cho CNH, HĐH, thì sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Việt nam cũng nh− của nền kinh tế Việt nam nói chung cịn hết sức yếu. Đánh giá của các tổ chức quốc tế về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt nam đều cho rằng, kinh tế Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp và quan trọng hơn là chậm đ−ợc cải thiện. Việt nam đ−ợc xếp trên Indonesia về khả năng tăng tr−ởng trung hạn, song lại đ−ợc xếp d−ới nhiều n−ớc khác trong khu vực, nh− Singapore, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, kể cả Philippines. Tuy đã có nhiều nỗ lực, và đã đạt đ−ợc những tiến bộ nhất định, nh−ng Việt Nam vẫn có thứ hạng thấp trong báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới, năm 2002 xếp thứ 65 trong tổng số 80 nền kinh tế đ−ợc xếp hạng vì các n−ớc khác, đặc biệt là Trung quốc và nhiều n−ớc ASEAN đều có những nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh của mình.

Chất l−ợng tăng tr−ởng của nền kinh tế Việt nam trong quá trình CNH, HĐH thời gian qua cũng đ−ợc một số nhà kinh tế Nhật bản nghiên cứu về nền kinh tế Việt Nam đánh giá. Theo họ, yếu tố cơ bản nhất giúp Việt nam đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng cao trong thời gian vừa qua là các nguồn “ngoại lực”. Điều này có nghĩa là sự tăng tr−ởng của nền kinh tế và sự phồn vinh của ng−ời dân Việt nam có đ−ợc khơng phải do tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế mà đơn giản là đ−ợc bơm bởi những nguồn ngoại tệ từ n−ớc ngồi d−ới các hình thức khác nhau. Ohno (2002) −ớc tính, bên cạnh những khoản ngoại tệ thu đ−ợc từ xuất khẩu, riêng năm 2001 Việt nam nhận đ−ợc khoảng 10,8 tỷ USD, t−ơng đ−ơng với khoảng 33% GDP, từ các nguồn ngoại tệ khác nhau, nh− kiều hối, FDI, xuất khẩu lao động, hay du lịch. Các nhà kinh tế không thống nhất ý kiến về con số cụ thể, nh−ng đều công nhận rằng khối l−ợng ngoại tệ vào Việt nam là khá lớn. Nếu ý kiến trên của các nhà kinh tế n−ớc ngồi là đúng, thì những kết quả tích cực của q trình CNH, HĐH thời gian qua sẽ ít có khả năng tiếp tục đạt đ−ợc trong t−ơng lai.

Bên cạnh những thách thức nêu trên, cịn có nhiều vấn đề liên quan đến cơng nghiệp và cơ cấu ngành cơng nghiệp. Tr−ớc nhất, cơng nghiệp n−ớc ta cịn bé nhỏ, các sản phẩm của ngành cơng nghiệp cịn đơn giản. Mặc dù đã hình thành một số ngành chủ lực, có khối l−ợng sản xuất lớn, nh−ng nhìn chung ch−a xây dựng đ−ợc những ngành có khả năng cạnh tranh quốc tế và có thể đóng vai trị “đầu máy tăng tr−ởng” về trung hạn và dài hạn. Thứ hai, mối liên kết giữa các ngành công nghiệp trong nền kinh tế lỏng lẻo, ch−a tạo dựng đ−ợc một hệ thống các ngành cơng nghiệp hỗ trợ có hiệu quả. Giữa các doanh nghiệp lớn (doanh nghiệp nhà n−ớc, doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngồi) và các đơn vị kinh doanh nhỏ (t− nhân trong n−ớc) ít có quan hệ hợp tác kinh doanh. Thứ ba, sản xuất công nghiệp vẫn phụ thuộc lớn vào nhập khẩu nguyên liệu, máy móc, thiết bị và cơng nghệ. Trong dây chuyền công nghệ, các ngành công nghiệp của ta chủ yếu tập trung ở khâu cuối tạo ra ít giá trị gia tăng nh− lắp ráp, gia công. Phát triển công nghiệp chủ yếu dựa trên lợi thế lao động dồi dào và chi phí lao động rẻ. ở đây có vấn đề thuộc về chiến l−ợc phát triển, đó là, Việt nam cần phải tận dụng đ−ợc các lợi thế hiện nay của nền kinh tế, đồng thời theo quan niệm lợi thế động chứ không tĩnh, cần phải phấn đấu tạo ra những lợi thế mới, có giá trị cao và lâu dài, tránh “bẫy thu nhập thấp” do lao động mang tính giản đơn đem lại.

Mức độ bảo hộ sản xuất trong n−ớc hiện cịn lớn, khiến khó có thể cải thiện năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong n−ớc, gồm cả doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bóp méo các luồng đầu t−, gây bất lợi cho các ngành xuất khẩu. Trên thực tế, nếu tính cả tác động của thuế quan đối với đầu vào thấp và thuế suất sản phẩm đầu ra cao thì mức bảo hộ thực tế là rất cao đối với nhiều mặt hàng trong công nghiệp chế tạo. Ch−a tính đến hàng rào phi thuế quan cũng đã thấy mức bảo hộ cao đối với các sản phẩm chế tạo. Xét bình quân, ngành chế tạo đ−ợc bảo hộ nhiều nhất, ngành nông nghiệp đ−ợc bảo hộ ít hơn nhiều và ngành khai khống khơng đ−ợc bảo hộ. Mới đây, ngày 1.7.2003, Chính phủ ban hành Nghị định 78/2003/NĐ-CP về cắt giảm thuế quan nhằm thực hiện Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung của ASEAN (CEPT). Nh− vậy, các ngành sản xuất trong n−ớc đang dần bị giảm mức độ bảo hộ để thực hiện Khu vực th−ơng mại tự do ASEAN và các doanh nghiệp trong n−ớc sẽ phải chịu những áp lực cạnh tranh ngày càng lớn không chỉ ở những thị tr−ờng ngoài n−ớc mà ngay tại thị tr−ờng trong n−ớc.

Kết quả tất yếu của chính sách bảo hộ là thực trạng “thay thế nhập khẩu” bất chấp chủ tr−ơng phát triển “h−ớng về xuất khẩu” mà Chính phủ vẫn tuyên bố, và việc phát triển công nghiệp theo h−ớng sử dụng nhiều vốn chứ không tận dụng lợi thế lao động dồi dào của n−ớc ta. Xu h−ớng phát triển nghiêng về thay thế nhập khẩu của nền kinh tế giai đoạn vừa qua là hệ quả trực tiếp và tất yếu của định h−ớng tập trung các nguồn vốn đầu t− nhà n−ớc và vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài vào các sản phẩm tiêu thụ nội địa đ−ợc triển khai thực hiện kéo dài trong nhiều năm. Các số liệu thống kê hàng năm đều cho thấy trong số các sản phẩm công nghiệp chủ yếu đạt mức tăng tr−ởng cao hơn mức bình qn tồn ngành (th−ờng có 13-14 sản phẩm), tuyệt đại đa số là các sản phẩm “h−ớng nội” nh− xi măng, giấy, đ−ờng, xà phịng, đồ uống, sản phẩm cơ khí, ơ tơ, xe máy và xe đạp lắp ráp... Trong đó, có nhiều sản phẩm có chi phí sản xuất cao hơn 15-30% so với các n−ớc trong khu vực. Chỉ có rất ít sản phẩm xuất khẩu có mặt trong danh sách các sản phẩm có tốc độ tăng tr−ởng cao này (Trần Đình Thiên, 2002). Nhiều n−ớc đã bắt đầu CNH từ công nghiệp thay thế nhập khẩu. Nh−ng đối với n−ớc ta, chiến l−ợc thay thế nhập khẩu thiếu tính khả thi khi khơng đặt trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế và phải thực hiện các cam kết quốc tế về mở cửa và hội nhập.

Thực tế 15 năm qua xác nhận xu h−ớng tập trung phát triển mạnh những ngành sử dụng nhiều vốn hơn là những ngành sử dụng nhiều lao động. Đặc

điểm này tiếp tục diễn ra trong mấy năm vừa qua. Đây là một đặc điểm lớn của quá trình biến đổi cơ cấu ngành, đặc biệt là cơ cấu công nghiệp của nền kinh tế n−ớc ta trong thời kỳ đổi mới vừa qua. Điều này có mối quan hệ nhân quả chặt chẽ với đặc điểm “h−ớng nội“, thay thế nhập khẩu nêu trên.

Xét về tính hiệu quả trong tạo công ăn việc làm, khu vực t− nhân luôn đ−ợc đánh giá cao, song đáng tiếc là khu vực này có điểm xuất phát lẫn tốc độ phát triển cịn thấp, và có tỷ trọng trong GDP ch−a cao nh− thấy trong bảng 3 d−ới đây.

Bảng 3. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%, giá hiện hành)

1999 2000 2001 2002 GDP 100,00 100,00 100,00 100,00 GDP 100,00 100,00 100,00 100,00 Kinh tế nhà n−ớc - Trong đó: DNNN 38,74 27,31 38,52 27,73 38,40 27,29 38,31 27,15 Kinh tế ngoài nhà n−ớc

- Trong đó: Doanh nghiệp

49,02 8,01 48,21 7,83 47,04 8,53 47,79 9,02 Kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài 12,24 13,27 13,76 13,90 Chú thích: Số liệu 2002 là −ớc tính Nguồn: TCTK

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)