Thị tr−ờng lao động

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 55 - 59)

Việc phát triển thị tr−ờng lao động khơng những có tác động mạnh mẽ đến tăng tr−ởng kinh tế, mà cịn có ảnh h−ởng quan trọng đối với phát triển xã hội, góp phần đáng kể vào việc giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội của đất n−ớc.

Mục tiêu lớn nhất của phát triển thị tr−ờng lao động là tạo điều kiện để phân bổ có hiệu quả hơn các nguồn lực lao động, một trong những yếu tố sản xuất quan trọng nhất hiện nay.

Trong quá trình đổi mới gần hai chục năm qua, sự cần thiết phải phát triển thị tr−ờng lao động đã dần dần đ−ợc xác định và đ−ợc thể hiện trong các chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc. Gần đây nhất, Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ; " Phát triển thị tr−ờng lao động; ng−ời lao động đ−ợc tìm và tạo việc làm ở mọi nơi trong n−ớc; đẩy mạnh xuất khẩu lao động với sự tham gia của các thành phần kinh tế" (Văn kiện Đại hội IX, trang 192-193).

Chủ tr−ơng đó của Đảng đang đ−ợc thực hiện. Thị tr−ờng lao động đã đ−ợc thể chế hoá trong nhiều văn bản pháp lý quan trọng nh− Bộ Luật Lao động, các Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông t− liên bộ liên quan đến lao động và việc làm. Nhờ đó, ng−ời lao động ngày càng có thực quyền hơn để đi tìm việc làm; ng−ời sử dụng lao động cũng tự chủ hơn trong việc thuê m−ớn ng−ời làm việc cho mình.

4.1. Thực trạng phát triển

Có thể điểm ra một số vấn đề chủ yếu trong hình thành và phát triển thị tr−ờng lao động ở n−ớc ta nh− sau:

Thị tr−ờng lao động đã b−ớc đầu hình thành và phát triển. Giao dịch trên thị tr−ờng lao động đã sôi động hơn. Đã xây dựng đ−ợc nhiều trung tâm xúc tiến việc làm, với nhiệm vụ vừa tìm kiếm việc làm cho ng−ời lao động, vừa giúp các doanh nghiệp có nhu cầu về lao động tuyển dụng đ−ợc những ng−ời cần tìm. Hình thức giao dịch trên thị tr−ờng lao động cũng đã b−ớc đầu đ−ợc chính thức hố thơng qua những quy định về "Hợp đồng lao động" và "Thỏa −ớc lao động tập thể". Hợp đồng lao động là cơ chế để các bên quan hệ lao động thoả thuận về các quyền hạn và lợi ích của mình. Cịn thoả −ớc lao động tập thể là cơng cụ để nâng cao vị thế của ng−ời lao động trong đàm phán với chủ sử dụng lao động.

Lực l−ợng lao động đã b−ớc đầu đ−ợc phân bổ xuất phát từ nhu cầu của thị tr−ờng. Nhà n−ớc đã cho phép doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngồi quốc doanh có quyền tự chủ trong các hoạt động tác nghiệp của mình, kể cả việc đ−ợc tự chủ tiếp nhận lao động vào làm việc trong doanh nghiệp. Cá nhân ng−ời lao động cũng cố gắng tự tạo việc làm cho mình.

Tuy nhiên việc phát triển thị tr−ờng lao động trong thời gian qua cũng gặp khơng ít khó khăn và cịn nhiều khiếm khuyết. Mất cân đối lớn giữa cung và cầu về lao động có thể là khó khăn lớn nhất hiện nay. Xét về tổng thể cung lao động luôn lớn hơn cầu. Xét từ khía cạnh cơ cấu, sự mất cân đối thể hiện ở chỗ đại bộ phận lao động ở n−ớc ta (khoảng 70%) hiện đang sống và làm việc tại khu vực nông nghiệp và nông thôn. Một bộ phận lớn ở thành thị vẫn là lao động giản đơn. Trong khi đó, thị tr−ờng lao động hiện nay chủ yếu đòi hỏi lao động đ−ợc đào tạo hoặc có tay nghề. Vì vậy, nảy sinh nghịch lý là mặc dù nguồn cung lao động lớn, các cơ sở kinh doanh vẫn thiếu lao động có trình độ chun mơn hoặc tay nghề giỏi và phù hợp. Tình trạng này đặc biệt trầm trọng trong khu vực có giá trị gia tăng cao.

Tiền l−ơng, tiền công không đủ trang trải các nhu cầu thiết yếu của ng−ời lao động, không đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Việc quy định mức l−ơng tối thiểu khơng dựa trên các kết quả tính tốn có cơ sở khoa học mà chỉ dựa trên khả năng cung cấp của ngân sách nhà n−ớc. Tiền l−ơng trong khu vực nhà n−ớc cịn mang nặng tính bình qn. Cơ chế trả cơng lao động hiện tại ch−a thể hiện rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa tiền l−ơng với trình độ chun mơn hoặc tay nghề, với năng suất của ng−ời lao động. Tiền l−ơng của ng−ời lao động phụ thuộc vào nơi ng−ời đó làm việc nhiều hơn, chứ khơng phải vào chất l−ợng và số l−ợng lao động đã bỏ ra.

Các hoạt động giao dịch trên thị tr−ờng lao động nhất là qua các kênh chính quy, hiện cịn q thấp so với nhu cầu về trao đổi lao động trong xã hội. Những giao dịch tìm việc làm cho ng−ời lao động và tìm ng−ời làm việc cho ng−ời sử dụng lao động ch−a đ−ợc tổ chức và hoạt động có hiệu quả, chi phí cịn cao, nhiều phiền hà. Đa số ng−ời lao động ch−a quen sử dụng các dịch vụ của các tổ chức giao dịch về lao động.

Lao động trong bộ máy cơng quyền là bộ phận lao động ít chịu tác động nhất của các quan hệ thị tr−ờng lao động. Lao động trong các DNNN hiện đang phải đối mặt với nguy cơ mất việc làm từ quá trình sắp xếp lại DNNN theo h−ớng cổ phần hoá, giải thể, sáp nhập, cho thuê, bán, khốn kinh doanh. Tình trạng này trở thành vấn đề khó khăn, bởi trong khi Nhà n−ớc khơng thể tiếp tục bao cấp nh− tr−ớc, thì ng−ời lao động bị mất việc lại thiếu nhiều điều kiện để đ−ợc tuyển dụng theo yêu cầu của thị tr−ờng.

Hệ thống thông tin, thống kê về thị tr−ờng lao động khơng đồng bộ và có độ tin cậy thấp. Các khái niệm và chỉ tiêu chủ yếu về thị tr−ờng lao động ch−a đ−ợc sử dụng một cách thống nhất, kể cả giữa các cơ sở đào tạo, các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan quản lý.

Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm t−ơng đối cao. Thất nghiệp và thiếu việc làm th−ờng đi đơi với nghèo đói, khơng có thu nhập hoặc thu nhập thấp, một nguyên nhân quan trọng dẫn đến các tệ nạn và bất ổn định xã hội.

Thị tr−ờng lao động ở n−ớc ta đang có sự phân mảng lớn giữa lao động ở thành thị với lao động ở nơng thơn; giữa lao động chính quy và lao động phi chính quy; giữa lao động trong các DNNN với lao động trong khu vực dân doanh; giữa lao động hiện đại với lao động truyền thống; giữa lao động trong các ngành và lĩnh vực kinh tế. Tình trạng phân mảng thị tr−ờng đang là yếu tố cản trở mạnh tính linh hoạt của thị tr−ờng lao động, các nhóm dân c− th−ờng bị bó buộc vào việc làm ở một trong các mảng thị tr−ờng đó.

Chính sách đối với các dịng di chuyển lao động có tổ chức đến những vùng dự án phát triển nơng, lâm nghiệp cịn mang nặng tính bao cấp, ch−a thực sự dựa trên các nhu cầu của thị tr−ờng. Chính sách đối với di chuyển lao động tự phát chủ yếu là hạn chế, hơn là tạo điều kiện cho những ng−ời lao động di c−, thậm chí vi phạm quy định luật pháp về quyền tự do c− trú. Dòng di chuyển lao động quốc tế mấy năm gần đây có sơi động hơn, nh−ng số lao động xuất khẩu làm các cơng việc cần đến trình độ tri thức cao nh− chuyên gia y tế, giáo dục, nơng nghiệp... cịn ít.

Những yếu kém và hậu quả nêu trên có nguyên nhân từ sự thiếu nhất quán trong thực hiện những đổi mới mang tính quan điểm đối với thị tr−ờng lao động. Nhiều thành kiến cũ vẫn cịn có ảnh h−ởng mạnh, trong đó, thành kiến đối với việc thuê m−ớn lao động và sự phân biệt đối xử đối với lao động làm việc trong các khu vực kinh tế... là những rào cản, gây hạn chế không nhỏ đối với sự vận hành thông suốt của thị tr−ờng lao động.

Nguyên nhân tiếp theo là tính thiếu xác thực và hiệu lực thấp của hệ thống thể chế thị tr−ờng lao động, trong đó nổi lên là nhiều điều khoản đ−ợc quy định trong bộ Luật Lao động ch−a phù hợp với các điều kiện thực tế của Việt Nam; bảo vệ quyền lợi của ng−ời lao động là đúng, song quyền lợi chính đáng của chủ sử dụng lao động ch−a đ−ợc chú ý đúng mức. Các chính sách nhằm trực tiếp giải quyết các vấn đề của thị tr−ờng lao động còn rất thiếu, đặc biệt nổi rõ tình trạng thiếu các chính sách thị tr−ờng lao động chủ động (các chính sách đào tạo kỹ năng tìm việc làm, hỗ trợ tạo việc làm mới hoặc duy trì việc làm cũ...).

Tuy kinh tế trong hơn chục năm qua đã tăng tr−ởng tuơng đối cao (bình quân trên 7%), nh−ng vẫn ch−a đến mức tạo đủ việc làm cho toàn bộ lao động, làm cho thị tr−ờng lao động vẫn phải đối mặt với loại hình thất nghiệp do tăng tr−ởng thấp gây ra. Chúng ta cũng ch−a có biện pháp đồng bộ và hữu hiệu về phát triển toàn diện nguồn nhân lực, điều này dễ nhận thấy qua những yếu kém của hệ thống giáo dục và đào tạo, hệ thống y tế và chăm sóc sức khoẻ ng−ời lao động, hệ thống bảo hiểm xã hội.

Cần phát triển thị tr−ờng lao động theo h−ớng vừa bảo đảm cơng bằng xã hội, vừa tính đến hiệu quả kinh tế và đáp ứng các yêu cầu của hội nhập kinh tế. Quản lý nhà n−ớc đối với thị tr−ờng lao động cần dựa trên cơ sở một hệ thống pháp luật đồng bộ, trong đó chú trọng thích đáng tới những trọng tâm, trọng điểm cần thiết.

Chú trọng hơn nữa tới chính sách dân số, kế hoạch hố gia đình nhằm đạt quy mơ dân số và cấu trúc tuổi hợp lý để giảm sức ép về cung lao động. Sớm xây dựng chiến l−ợc và qui hoạch di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị, ban hành đồng bộ các chính sách liên quan tới nơi xuất c− và nơi nhập c−, các chính sách liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của ng−ời lao động di c−, ng−ời sử dụng lao động nhập c−. Nâng cao chất l−ợng nguồn lao động để giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về lao động có đào tạo, có tay nghề, trong đó chú trọng quy hoạch lại hệ thống mạng l−ới các tr−ờng đào tạo, dạy nghề, đổi mới ch−ơng trình dạy và học.

Thúc đẩy tăng cầu lao động bằng cách: thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích mạnh mẽ hơn nữa đầu t− trong n−ớc, thu hút đầu t− n−ớc ngoài tạo cơ hội cho ng−ời lao động có việc làm; phát triển mạnh công nghiệp nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản và các ngành thủ công nghiệp; khôi phục và phát triển các ngành, nghề truyền thống; thúc đẩy q trình đơ thị hố nơng thơn, trong đó chú trọng phát triển các cụm, các khu công nghiệp, các vùng kinh tế trọng điểm, các khu kinh tế cửa khẩu gắn liền với sự phát triển kết cấu hạ tầng; đẩy mạnh xuất khẩu lao động, trong đó chú trọng hơn tới xuất khẩu chuyên gia.

Khuyến khích, hỗ trợ phát triển rộng rãi các trung tâm giới thiệu việc làm, nhất là ở những nơi thị tr−ờng lao động hoạt động t−ơng đối mạnh và ở những địa bàn có nhiều ng−ời tìm kiếm việc làm. Củng cố và nâng cao chất l−ợng hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị tr−ờng lao động. Khuyến khích mở rộng các hình thức giao dịch trực tiếp giữa ng−ời lao động và ng−ời sử dụng lao động.

Cải cách hệ thống trả công lao động theo h−ớng thị tr−ờng. Nhà n−ớc cần cải cách cơ bản chế độ tiền l−ơng nhằm xoá bỏ những bất hợp lý trong chế độ tiền l−ơng hiện hành, bảo đảm tiền l−ơng trở thành động lực kích thích ng−ời lao động nâng cao năng suất, bảo đảm công bằng xã hội. Việc trả công phải theo nguyên tắc công việc và điều kiện lao động giống nhau thì tiền l−ơng nh− nhau. Đi đơi với cải cách tiền l−ơng là đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội theo h−ớng tách biệt hai chức năng bảo hiểm và phân phối lại thu nhập để việc thực hiện mỗi chức năng này trở nên rõ ràng hơn, minh bạch hơn.

Hoàn thiện hệ thống luật pháp về thị tr−ờng lao động đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc và nơi c− trú của ng−ời lao động thông qua việc rỡ bỏ các rào cản về hộ khẩu và những quy định hành chính khác về nơi c− trú. Thực hiện rộng rãi và nghiêm túc chế độ hợp đồng lao động. Tăng c−ờng giáo dục pháp luật lao động.

Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong hệ thống quản lý thị tr−ờng lao động, tránh chồng chéo và trùng lắp. Khuyến khích sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ vào quản lý thị tr−ờng lao động; xem xét việc chuyển giao một số hoạt động cho các tổ chức này đảm nhận, theo ph−ơng thức uỷ thác. Phát triển các tổ chức thực sự đại diện cho ng−ời lao động và cho ng−ời sử dụng lao động.

Tiếp tục hồn thiện các chính sách thị tr−ờng lao động theo h−ớng: làm thay đổi hành vi của các tác nhân tham gia thị tr−ờng lao động, khuyến khích tính chủ động của ng−ời lao động trong việc tạo ra việc làm mới hoặc tìm kiếm việc làm bằng các ph−ơng thức khác nhau; vừa hỗ trợ cho ng−ời lao động, vừa hỗ trợ cho ng−ời sử dụng lao động, để họ có thể thu hút đ−ợc nhiều lao động, tạo ra hoặc duy trì nhiều chỗ làm việc. −u tiên thực hiện chính sách đào tạo và đào tạo lại ng−ời lao động, bao gồm cả bồi d−ỡng, nâng cao tay nghề và đào tạo các ngành, nghề mới. Cần có những biện pháp hữu hiệu kiểm tra việc thực hiện các chính sách, quy chế đã ban hành về tuyển dụng lao động trong khu vực nhà n−ớc; ban hành chính sách mới về chế độ tuyển dụng lao động phù hợp với những yêu cầu mới về phát triển thị tr−ờng lao động trong khu vực này.

Đổi mới chính sách tài chính, xét từ góc độ thị tr−ờng lao động, theo h−ớng cho phép các cơ quan, đơn vị đ−ợc Nhà n−ớc cấp kinh phí thu hút sử dụng lao động theo các hình thức mới, phù hợp (qua hợp đồng lao động, hợp đồng trả cơng theo cơng việc...) thay thế cho hình thức biên chế suốt đời; h−ớng về sự đầu t− cho đào tạo nghề, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, khuyến khích ng−ời lao động tự học tập nâng cao tay nghề, nhằm nâng cao chất l−ợng nguồn lao động; khuyến khích phát triển các ngành, nghề sử dụng nhiều lao động ở địa bàn nông thôn, vùng sâu vùng xa, các tỉnh miền núi; hình thành các quỹ hỗ trợ sản xuất cho lao động, quỹ đào tạo nghề cho lao động thủ công, quỹ chờ việc...

Xây dựng và từng b−ớc thực hiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực còn rất mới đối với n−ớc ta, vì vậy, cần làm thí điểm để rút kinh nghiệm tr−ớc khi thực hiện trong phạm vi cả n−ớc.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)