6 Về các loại thị tr−ờng, xin xem ch−ơng 2 của cuốn sách này.
3.2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phục vụ CNH, HĐH
Chủ tr−ơng mở cửa và hội nhập kinh tế đất n−ớc vào nền kinh tế khu vực và thế giới đ−ợc thực hiện ngay khi bắt đầu quá trình đổi mới. Với việc ban hành và thực thi Luật đầu t− n−ớc ngoài từ tháng 12 năm 1987, Việt nam chính thức mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Từ đó đến nay, chúng ta đã đạt những thành tích khá nổi bật trong lĩnh vực mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế, thu hút các nguồn ngoại lực phục vụ CNH, HĐH đất n−ớc. N−ớc ta từ chỗ chỉ có quan hệ th−ơng mại và tài chính với các n−ớc xã hội chủ nghĩa và một vài n−ớc t− bản chủ nghĩa đã mở cửa thu hút cả đầu t− trực tiếp (FDI) lẫn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của n−ớc ngoài; phát triển quan hệ th−ơng mại, du lịch, hợp tác lao động với các n−ớc trên cơ sở tôn trọng chủ quyền lãnh thổ và đơi bên cùng có lợi. Đến nay chúng ta đã có quan hệ th−ơng mại với hơn 170 n−ớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hoạt động th−ơng mại song ph−ơng đã diễn ra tích cực trong những năm 90 của thế kỷ tr−ớc, càng diễn ra mạnh mẽ hơn trong hơn hai năm qua nhờ việc thúc đẩy thực hiện Hiệp định khu vực th−ơng mại tự do ASEAN, ký kết và thực hiện Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng Việt nam - Hoa kỳ, đàm phán gia nhập WTO.
Quan điểm về chủ động hội nhập đã đ−ợc khẳng định trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà n−ớc, trong đó đáng l−u ý nhất và có tầm quan trọng quyết định là Nghị quyết đại hội VIII, Nghị quyết đại hội IX và gần đây là Nghị quyết số 07-NQ/TW, ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế. Các Nghị quyết đó đã khơng chỉ khẳng định tính tất yếu, vai trị vị trí của mở cửa, hội nhập đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, CNH, HĐH đất n−ớc mà còn xác định rõ mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế, những quan điểm chỉ đạo và nhiệm vụ cụ thể trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, và việc tổ chức thực hiện. Nghị quyết nhấn mạnh tới việc chủ động và khẩn tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơng nghệ và trình độ quản lý để khai thác tối đa lợi thế so sánh của quốc gia và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nhằm đáp ứng những địi hỏi của cơng cuộc CNH, HĐH đất
n−ớc. Các vấn đề lớn của kinh tế đối ngoại, của mở cửa, hội nhập đã đ−ợc khẳng định một cách đúng đắn trong các Nghị quyết của Đảng và từng b−ớc phát huy tác dụng trong cuộc sống sau nhiều năm tìm tịi, thử nghiệm và hồn thiện. Đó là một loạt những vấn đề nh−: mở cửa, hội nhập theo những hình thức, trong những lĩnh vực, và ở mức độ nào? mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực, giữa đối nội và đối ngoại? Vấn đề giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia khi mở cửa, hội nhập? Vấn đề cơ cấu kinh tế trong điều kiện mở cửa hội nhập? Vấn đề đối tác hợp tác kinh tế quốc tế?...
Nhờ những hoạt động tích cực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, n−ớc ta đã trở thành n−ớc có độ độ mở cửa th−ơng mại thuộc loại cao trên thế giới. Vào năm 2002, độ mở cửa của nền kinh tế n−ớc ta tính theo tỷ lệ tổng giá trị xuất nhập khẩu so với tổng sản phẩm quốc nội vào khoảng 100%. Tốc độ tăng xuất nhập khẩu trong những năm qua th−ờng gấp 2 đến 3 lần tốc độ tăng GDP. Mức thâm hụt cán cân vãng lai ở mức thấp và có thể chịu đựng đ−ợc. Hơn nữa, với một n−ớc đang phát triển, đang trong giai đoạn CNH, HĐH khá mạnh mẽ nh− n−ớc ta, thâm hụt th−ơng mại ở mức độ thoả đáng là điều khơng thể tránh khỏi, thậm chí cịn là những dấu hiệu tích cực của một nền kinh tế đang vận động khả quan. Ngoài ra, nhập khẩu đã cung ứng những sản phẩm và nguyên vật liệu sản xuất rẻ hơn hoặc chất l−ợng cao hơn cho nền kinh tế.
Thành cơng của q trình đổi mới ở n−ớc là đã tận dụng đ−ợc các nguồn lực của n−ớc ngồi thơng qua thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngồi. Khu vực có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngồi (FDI) giữ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế. Nguồn vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài bổ sung nguồn vốn cho tăng tr−ởng, tạo việc làm, chuyển giao cơng nghệ mới, nâng cao trình độ chun mơn và quản lý, cải thiện năng suất chất l−ợng, hiệu quả sản phẩm, tạo cơ hội khai phá mở mang thị tr−ờng xuất khẩu và các hiệu ứng lan toả khác. Đến nay, đã có gần 70 n−ớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam. Khu vực châu á dẫn đầu về số vốn đăng ký mới, tiếp đó là châu Âu và châu Mỹ.
Khu vực có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đ−ợc đánh giá là nguồn chuyển giao công nghệ và đầu t− nghiên cứu và phát triển chủ yếu ở Việt Nam trong những năm qua. Nhìn chung các cơng nghệ của khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngồi ở mức trung bình và cao của khu vực. Một số dự án đầu t− n−ớc ngồi trong các lĩnh vực dầu khí, viễn thông, sản xuất ô tô, xi măng, sắp thép, điện
tử,... thuộc loại tiên tiến so với trình độ cơng nghệ thế giới. Thực hiện mục tiêu tăng chất l−ợng đầu t− để đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng cao trong điều kiện vốn trong n−ớc còn hạn chế, đầu t− n−ớc ngồi với −u thế về cơng nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến đ−ợc xem là một trong những lực l−ợng quan trọng nhất để đạt đ−ợc mục tiêu này. Nh− vậy có thể thấy rằng khai thác tốt hơn tiềm năng về công nghệ và quản lý của đầu t− n−ớc ngoài cần đ−ợc chú ý để nâng cao tiềm lực công nghệ của quốc gia.
Kết quả thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài của n−ớc ta trong vài năm sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực rất đáng ghi nhận trong bối cảnh đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trên thế giới và ở nhiều n−ớc ASEAN suy giảm. Kết quả thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài của Việt Nam phản ánh tác động tích cực của việc thực hiện Luật Đầu t− n−ớc ngoài (sửa đổi), các Nghị quyết và Chỉ thị của Chính phủ nhằm cải thiện mơi tr−ờng đầu t− và các hoạt động xúc tiến đầu t− n−ớc ngoài. Chẳng hạn nh− Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ về "Tăng c−ờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài thời kỳ 2001 - 2005" đã đề ra một hệ thống giải pháp t−ơng đối toàn diện nhằm tháo gỡ khó khăn đối với hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngồi và cải thiện mơi tr−ờng đầu t− để thu hút thêm nguồn vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài. Sáu vấn đề cơ bản đ−ợc đề cập trong Nghị quyết là:
1) Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài; 2) Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về đầu
t− trực tiếp n−ớc ngồi;
3) Nâng cao hiệu quả quản lý nhà n−ớc; 4) Cải tiến các thủ tục hành chính;
5) Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu t−; và 6) Hồn thiện cơng tác cán bộ và đào tạo.
6 vấn đề trên đây chính là 6 điểm yếu kém trong khâu quán triệt và tổ chức thực hiện chủ tr−ơng của Đảng đối với đầu t− n−ớc ngoài. Nh− đã nêu trên, cho đến nay, đặc biệt từ khi Nghị quyết của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của nhà n−ớc xác định kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngồi là một bộ phận cấu thành, một thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân, thì vấn đề quan điểm, chủ
tr−ơng đối với đầu t− n−ớc ngoài đã đ−ợc giải quyết về cơ bản. Tuy nhiên, kết quả thu hút FDI không đ−ợc nh− mong muốn chủ yếu do ch−a quán triệt đầy đủ, đúng đắn, và ch−a tổ chức thực hiện tốt chủ tr−ơng đó. Đơi khi nguy cơ mở cửa, hội nhập ảnh h−ởng xấu đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội đã bị thổi phồng. Lợi ích cục bộ của một số ngành, doanh nghiệp trong n−ớc, đặc biệt là DNNN đã lấn át lợi ích chung của cả n−ớc, gây khó khăn cho việc mở rộng lĩnh vực và dự án thu hút ĐTNN. Thủ tục hành chính phiền hà và sự yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất của bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức đã trở thành rào cản đối với ĐTNN.
Hội nhập khu vực trong khuôn khổ ASEAN thông qua các hiệp định thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), Hiệp định khung về khu vực đầu t− ASEAN (AIA), Hiệp định khung về dịch vụ (AFAS)... tuy có tạo dựng đ−ợc hình ảnh tốt của tồn khối trên tr−ờng quốc tế, nh−ng cịn nặng về hình thức, yếu về thực chất, ch−a đem lại những kết quả nh− mong muốn.
Việc ký kết và thực hiện một loạt hiệp định song ph−ơng với các n−ớc về th−ơng mại, đầu t−, tránh đánh thuế trùng,... đặc biệt là hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ là những hoạt động cụ thể theo h−ớng mở cửa rộng hơn, hội nhập sâu hơn với kinh tế thế giới, khu vực. Về cơ bản hoạt động kinh tế đối ngoại thời gian qua là đúng h−ớng và thành cơng. Tuy nhiên, vẫn cịn khơng ít những thiếu sót, hạn chế, bỏ lỡ hoặc khơng tận dụng tốt đ−ợc thời cơ. Nếu khơng có những biện pháp điều chỉnh thích hợp trong đàm phán gia nhập WTO vào năm 2005, việc xuất khẩu hàng dệt may, khu vực hiện đang tạo việc làm cho hàng triệu lao động, sẽ gặp khó khăn, và những bất công trong giải quyết tranh chấp th−ơng mại với Mỹ nh− tr−ờng hợp cá Basa vẫn tiếp diễn vì không áp dụng đ−ợc cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.
Đồng thời với việc thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngồi, bằng chính sách ngoại giao kinh tế rộng mở, sẵn sàng trở thành đối tác tin cậy trong quan hệ kinh tế quốc tế và những kết quả thuyết phục của công cuộc đổi mới, chúng ta còn tận dụng đ−ợc các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của các tổ chức quốc tế và chính phủ các n−ớc. Mặc dù khối l−ợng vốn ODA trên thế giới giảm mạnh, nhóm t− vấn các nhà tài trợ vẫn tiếp tục cam kết tài trợ cho Việt Nam khối l−ợng vốn ODA khá lớn, không giảm so với các năm tr−ớc. Về cơ bản, vốn ODA đã đ−ợc sử dụng có hiệu quả, h−ớng đ−ợc vào kết cấu hạ tầng, các dịch vụ cơ bản nh− y tế, giáo dục và gắn với xố đói giảm nghèo. Cơ
cấu phân bổ vốn ODA cụ thể nh− sau: năng l−ợng điện: 24%; giao thông: 27,5%; phát triển nông nghiệp, nông thôn: 12,74%; cấp thoát n−ớc: 7,8%; y tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học - công nghệ - môi tr−ờng: 11,87%. Ngoài ra, nguồn ODA cũng hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của Chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và thực hiện chính sách cải cách kinh tế. Tuy vậy, công tác quản lý và sử dụng vốn ODA cũng bộc lộ khơng ít những yếu kém. Có những dự án ch−a phù hợp với quy hoạch, kế hoạch định h−ớng thu hút ODA, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển của các ngành, các địa ph−ơng; một số dự án đạt hiệu quả thấp. Tốc độ giải ngân ODA còn chậm do các khâu chuẩn bị, tổ chức thực hiện và theo dõi đánh giá dự án. Việc giải phóng mặt bằng cho các cơng trình ODA th−ờng diễn ra chậm hơn tiến độ. Một số nội dung tài chính của các dự án ODA cịn có v−ớng mắc do ch−a có h−ớng dẫn rõ ràng. Thủ tục hình thành và triển khai thực hiện các dự án ODA của Việt nam và các nhà tài trợ ch−a đ−ợc hài hồ hố. Hệ thống theo dõi, đánh giá các dự án ODA ch−a đ−ợc kiện toàn.